Tạo dựng quy chế hỗ trợ doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xk hàng dệt may việt nam vào EU (Trang 34 - 35)

Cần có sự phối hợp giữa Bộ Thơng mại, Bộ Công nghiệp và Hiệp hội Dệt May Việt Nam đánh giá đúng mức độ tác động của–

việc dỡ bỏ hạn ngạch dệt may để có giải pháp thích ứng. Mặc dù không ít doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã theo chiến lợc thị tr- ờng phi quota, nhng trên thực tế, những sản phẩm dệt may không bị áp đặt hạn ngạch của Việt Nam cạnh tranh rất yếu so với sản phẩm cùng loại của các nớc khác trên thị trờng EU.

Chính phủ cần có sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mở rộng phát triển thị trờng phi hạn ngạch thông qua các chơng trình hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu, hỗ trợ tín dụng xuất khẩu hàng dệt may...

- Hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu : trong hoạt động thu thập thông tin, xúc tiến thơng mại thì việc đẩy mạnh xúc tiến ở tầm vĩ mô có nhiều u điểm và mang lại hiệu quả hơn. Vì các doanh nghiệp xuất khẩu, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam hầu hết cha có tiềm lực tài chính đủ mạnh cũng nh cha có kinh nghiệm để tiến hành các hoạt động thu thập thông tin, xúc tiến thơng mại trên quy mô lớn, ở trong và ngoài nớc nh các tập đoàn quốc tế, các công ty xuyên quốc gia. Do đó, sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc là hết sức cần thiết và cấp bách. Chính phủ có thể tiến hành các hoạt động thu thập thông tin, xúc tiến thơng mại theo định kì, dùng t cách cơ quan đại diện thơng mại để tiến hành nghiên cứu, thu thập thông tin cập nhật nhất về thị trờng nớc sở tại. Tổ chức các hội chợ triển lãm, những ngày hội văn hoá Việt Nam tại EU để giới thiệu Việt Nam, xây dựng hình ảnh Việt Nam cũng nh quảng bá cho hàng hoá Việt Nam với khách hàng EU.

- Hỗ trợ tín dụng xuất khẩu : để đạt đợc các chứng chỉ môi tr- ờng, lao động, chất lợng cần đầu t từ khâu thu mua nguyên vật liệu cho đến hết vòng đời sản phẩm. Hiện tại, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ thiếu vốn nên việc đạt đợc các chứng chỉ rất khó khăn. Nhà nớc nên hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp thông qua các chơng trình tài trợ vùng, tài trợ theo loại hình doanh nghiệp, có cơ chế hỗ trợ thoả đáng đối với các doanh nghiệp coi trọng tới đầu t môi trờng...

Việc đo lờng sát thực mức độ tác động của việc dỡ bỏ hạn ngạch hàng dệt may sẽ có ý nghĩa quan trọng để Chính phủ xác định đúng mức độ hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu và hỗ trợ tín dụng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xk hàng dệt may việt nam vào EU (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w