C. 850J D 500J
A. T= 6060K B T = 4060K.
B. T = 4060K. C. T = 7300K. D. T =3030K.
Câu 5.248. Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Bỏ qua biến dạng của lốp xe. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này.
A.P =5,42 bar. B. P = 4 bar. C. P = 3,3 bar. D. P = 5,6 bar.
Câu 5.249. Có một khối khí ở áp suất P1 =2atm, nhiệt độ t1 = 00C. Làm nóng khí lên nhiệt độ t2 = 136,50C và giữa nguyên thể tích khối khí. Tính áp suất P2.
A. P2 = 3 atm. B. P2 = 1,5atm. C. P2 = 3,75atm. D. P2 =4,5atm.
Câu 5.250. Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế đợc 40 cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270C. Tính thể tích của lợng khí trên ở đktc (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00C).
A. V = 36 cm3. B. V = 33 cm3. C. V = 26 cm3. D. V = 46 cm3.
Câu 5.251. Một xilanh nằm ngang trong có pit-tông cách nhiệt. Pit-tông ở vị trí chia
xi lanh thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần chứa một khối lợng khí nh nhau ở nhiệt độ 170C. Chiều dài của mỗi phần xilanh đến pit-tông là 30cm. Muốn pit-tông dịch chuyển 2 cm thì phải đun nóng khí ở một phía lên thêm bao nhiêu độ?
A. ∆T= 41,40K. B. ∆T= 64,20K. B. ∆T= 64,20K.
C. ∆T= 37,20K. D. ∆T= 300K. D. ∆T= 300K.
Câu 5.252. Một lợng hơi nớc có nhiệt độ 1000C, áp suất P1 = 1atm trong bình kín. Làm nóng bình đến nhiệt độ 1500C thì áp suất bằng bao nhiêu?
A. P2 = 1,13 atm. B. P2= 1,15 atm. C. P2= 2,13 atm. D. P2= 2,54 atm.
Câu 5.253. Khi đun nóng một lợng khí ở thể tích không đổi thì:
A. Số phần tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi. B. Số phần tử khí trong một đơn vị thể tích tăng.
C. Khối lợng riêng của khí tăng lên. D. áp suất khí không đổi.
Câu 5.254. Hai phòng kín có thể tích bằng nhau, thông với nhau bằng một cửa mở.
Nhiệt độ không khí trong hai phòng khác nhau, thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau sẽ là:
A. Phòng lạnh nhiều hơn phòng nóng. B. Phòng nóng nhiều hơn ở phòng lạnh. C. Bằng nhau.
D. Tuỳ theo kích thớc của cửa.
Câu 5.255. Nung nóng một lợng khí trong điều kiện đẳng áp ngời ta thấy nhiệt độ
của nó tăng lên 30K, còn thể tích tăng thêm 1% thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí: A. t = 270C
B. t = 370C C. t = 2000C D. t = 170C
Câu 5. 256. Quỏ trỡnh biến đổi trạng thỏi nào sau đõy là quỏ trỡnh đẳng tớch? A. Đun núng khớ trong một bỡnh đậy kớn.
B. Nung núng khớ trong một xi lanh cú pittụng dễ dàng dịch chuyển. C. Búp bẹp quả búng bay.
D. Nộn khớ trong ống bơm xe đạp bằng cỏch ộp pittụng.
Câu 5.257: Khi nộn đẳng nhiệt từ thể tớch 3 lớt đến 2 lớt, ỏp suất khớ tăng thờm 0,5atm. Áp suất ban đầu của khớ là bao nhiờu?
A.1atm. B.0,5atm. C.1,5atm. D.0,75atm
Câu 5.258: Một chất khớ cú ỏp suất 5.105N/m2 nằm trong ống nghiệm. Mở van cho 5
3
khối lượng khớ thoỏt ra ngoài. Áp suất trong ống nghiệm sau khi đúng kớn lại là bao nhiờu? Cho rằng nhiệt độ của chất khớ là khụng đổi.
A. 2.105N/m2. B. 105N/m2.
C. 3.105N/m2. D. 4,5.105N/m2.
Câu 5.259. Ở 270C ỏp suất của khớ trong bỡnh kớn là 3.105N/m2. Áp suất khớ là bao nhiờu nếu nhiệt độ khớ là -130C ?
A. 2,6.105N/m2. B. 1,44.105N/m2. C. 2.105N/m2. D. 1,5.105N/m2.
Câu 5.260. Khớ trong một bỡnh cú nhiệt độ bao nhiờu nếu nung núng khớ lờn thờm 1500C thỡ ỏp suất của nú tăng lờn 1,5 lần?