C. 6000N D 3000N
A. F= 87N B.F = 95N.
B. F = 95N. C. F = 200N. D. F = 100N.
Câu 3.143. Hai lực song song cùng chiều có giá cách nhau một đoạn 0,2m. Nếu một
trong hai lực có giá trị 13N và hợp lực của chúng có giá cách lực kia một đoạn 0,08m. Thì độ lớn của hợp lực là:
A. 32,5N.B. 19,5 N. B. 19,5 N. C. 26 N. D. 39 N.
Câu 3.144. Khi có một lực tác dụng vào một vật rắn, yếu tố nào kể sau của lực có thể thay đổi mà không ảnh hởng đến tác dụng của lực:
A. Thay đổi điểm đặt dọc theo giá của lực. B. Thay đổi phơng của lực giữ nguyên điểm đặt. C. Thay đổi chiều.
D. Thay đổi độ lớn.
Câu 3.145. Chọn phát biểu sai về vị trí trọng tâm của vật rắn: A. Phải là một điểm trên vật.
B. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật.
A C B
D
C. Có thể ở trên trục đối xứng của vật. D. Phụ thuộc sự phân bố của khối lợng vật.
Câu 3.146. Chọn phát biểu sai về tính chất của trọng tâm vật rắn: A. Toàn bộ khối lợng của vật tập trung tại trọng tâm.
B. Là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật.
C. Lực có giá đi qua điểm này thì chỉ làm cho vật chuyển động tịnh tiến. D. Lực có giá không đi qua điểm này thì làm vật vừa tịnh tiến vừa quay.
Câu 3.147. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là
cân bằng.
A. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. B. Ba lực đồng phẳng.
C. Ba lực đồng quy.
D. Ba lực đồng phẳng và đồng quy.
Câu 3.148. Hai lực có độ lớn F1 = 2 N và F2 = 6 N song song cùng chiều đặt tại A và B
với AB = 4cm. Khi đó điểm đặt của hợp lực là: A. Tại điểm O cách A 3 cm, cách B 1cm. B. Tại trung điểm của AB.
C. Tại điểm O cách A 6 cm và cách B 2 cm. D. Tại điểm O cách A 2 cm và cách B 6cm.
Câu 3.149. Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC cạnh
a = 20cm. Tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng chứa vật. Các lực có độ lớn 8 N và đặt tại hai đỉnh A và B và có giá vuông góc với cạnh AB. Tính momen của ngẫu lực. A. M = 1,6 N.m
B. M = 0,8 N.m C. M = 1,38 N.m D. M = 1,8 N.m
Câu 3.150. Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC cạnh
a = 20cm. Tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng chứa vật. Các lực có độ lớn 8 N và đặt tại hai đỉnh A và B và có giá vuông góc với cạnh AC. Tính momen của ngẫu lực.
A. M = 0,8 Nm. B. M = 1,6 Nm. C. M = 1,38 Nm. D. M = 1,8 Nm.
Chơng 4. các định luật bảo toàn.
Câu 4.151. Dới tác dụng của một lực F không đổi một vật dịch chuyển trên một đoạn đờng thẳng S, tạo với F một góc α. Khẳng định nào sau đây là sai:
B. Khi α =90° thì công của lực F bằng không. C. Khi α =0° thì công của lực là công phát động. D. Khi 900 <α ≤1800 thì công của lực là công cản.
Câu 4.152. Một vật đang chuyển động với vận tốc v, nếu lực tổng hợp tác dụng vào vật triệt tiêu thì động năng của vật:
A. Không thay đổi. B. Triệt tiêu.
C. Tăng theo thời gian. D. Giảm theo thời gian.
Câu 4.153. Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì:
A. Độ lớn động lợng của vật tăng gấp đôi. B. Thế năng của vật tăng gấp đôi.
C. Gia tốc của vật tăng gấp đôi. D. Động năng của vật tăng gấp đôi.
Câu 4.154. Một vật chuyển động không nhất thiết phải có:
A. Thế năng. B. Vận tốc. C. Động lợng. D. Động năng.
Câu 4.155. Một vật có khối lợng m = 2 kg, đợc thả rơi tự do từ độ cao h = 100m, tại
một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Sau 2s chuyển động vật có động năng là: A. Wđ = 400 J;
B. Wđ = 200 J; C. Wđ = 800J; D. Wđ = 2000 J;
Câu 4.156. Một vật có khối lợng m = 2 kg, đợc ném thẳng đứng xuống dới với vận
tốc v0 = 5 m/s, từ độ cao h = 15m, tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Khi chạm đất vật có động năng là:
A. Wđ = 325 J; B. Wđ = 300 J; C. Wđ = 505J; D. Wđ = 350 J;
Câu 4.157. Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m chiều dài tự nhiên l0 = 100 cm. Một đầu cố định, đầu còn lại đợc kéo bởi lực F sao cho lò xo có chiều dài l = 110 cm. Khi đó thế năng đàn hồi của lò xo là:
A. Wt = 0,5 J; B. Wt = 5000 J; C. Wt = 0,605 J; D. Wt = 50 J;
A. Vật A có khối lợng bằng một nửa vật B nhng có vận tốc gấp đôi đôi vật B. B. Hai vật có khối lợng bằng nhau, nhng vật A có vận tốc gấp đôi vật B. C. Vật A có khối lợng gấp đôi vật B và vận tốc vật A lớn gấp đôi vật B D. Vật A có khối lợng gấp đôi vật B và nhng có vận tốc bằng một nửa vật B.
Câu 4.159. Một vật có khối lợng m = 400 g, đợc ném xiên với vận tốc ban đầu v0 =
10 m/s và góc ném α =600. Động năng của vật tại điểm cao nhất của quỹ đạo là: A. Wđ = 5 J;
B. Wđ = 0 J; C. Wđ = 20J; D. Wđ = 15 J;
Câu 4.160. Một vật có khối lợng m = 100g, đợc ném thẳng đứng từ mặt đất lên trên
với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Tại điểm cao nhất của quỹ đạo, thế năng của vật có giá trị là:
A. Wt = 5 J; B. Wt = 5000 J; C. Wt = 0,605 J; D. Wt = 6,05 J;
Câu 4.161. Trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát có hai viên bi khối lợng lần lợt
là m1 = 2kg, m2 = 3kg đang chuyển động trên cùng một đờng thẳng theo hai hớng ngợc nhau với độ lớn vận tốc lần lợt là v1 = 4 m/s và v2 = 1 m/s, đến va chạm vào nhau. Coi va chạm là hoàn toàn mềm. Độ lớn vận tốc của hai viên bi sau va chạm là:
A. v = 1 m/s; B. v = 3m/s; C. v = 2,2 m/s; D. v = 5 m/s;
Câu 4.162. Trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát có hai viên bi A và B khối l-
ợng lần lợt là m1 = 2kg, m2 = 3kg. Viên bi A đang chuyển động với vận tốc có độ lớn là v01 = 4m/s đến va chạm với viên bi B đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai viên bi đàn hồi và xuyên tâm. Độ lớn vận tốc của hai viên bi sau va chạm là:
A. v1 = - 0,8 m/s và v2 = 3,2 m/s. B. v1 = - 0,5 m/s và v2 = 3 m/s. C. v1 = 1 m/s và v2 = 2 m/s. D. v1 = - 2 m/s và v2 = 3 m/s.
Câu 4.163. Một quả cầu nhỏ khối lợng m treo ở đầu một sợi dây có chiều dài l, đầu trên cố định. Kéo quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng để dây treo lệch một góc α0 so với ph-
ơng thẳng đứng rồi thả không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Vận tốc của quả cầu tại vị trí cân bằng có độ lớn là:
A. v= 2gl(1−cosα0) ;B. v=2 gl(1−cosα0) ; B. v=2 gl(1−cosα0) ;
C. v= gl(1−cosα0) ;D. v=2gl. (1−cosα0);