C. Tiến trình bài giảng: I Kiểm tra bài cũ (10 )’
1. Số liệu thống kê
Ví dụ 1: Khi điều tra “Năng suất lúa hè thu 1998” của 31 tỉnh, ngời ta thu đợc bảng số liệu:(tạ/ha)
30 30 25 25 35 45 40 40 35 4525 45 30 30 30 40 30 25 45 45 25 45 30 30 30 40 30 25 45 45 35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35
Đơn vị điều tra là gì ? Dấu hiệu điều tra là gì ? Số liệu thống kê là gì ?
2. Tần số
Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị (xi) trong mẫu số liệu.
Hoạt động 2: Tần suất
Mục tiêu: giúp học sinh
-Biết cách tìm tần suất của một bảng số liệu thống kê.
-Lập bảng phân bố tần số, tần suất qua đó rèn luyện tính cẩn thân, chính xác ở học sinh.
Giới thiệu: Khi làm một việc gì đó thì chúng ta thờng xem năng suất làm việc của mình và hay so sánh năng suất với lần trớc đó hoặc với ngời khác; thờng xem có bao nhiêu phần trăm ngời làm giống mình về việc đó,….
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh Nội dung
-Thuyết trình.
-Tần suất là gì ?
-Nhận xét học sinh trả lời và phát biểu định nghĩa tần suất.
-Gọi học sinh phát biểu lại định nghĩa tần suất.
-Học sinh nghe giảng, ghi bài vào.
-Trả lời. Phát biểu lại định nghĩa, ghi bài vào vở.
Trong 31 số liệu thống kê ở trên, giá trị x1 có tần số là 4, do đó chiếm tỉ lệ là % 9 , 12 31 4 ≈ Tỉ số hay12,9% 31 4 đợc gọi là tần suất của giá trị x1.
Vậy:
Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thớc mẫu n là f nni
i =với n bằng tổng tần số.