II. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở doanh nghiệp.
2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh vốn cố định và vốn lu động có những đặc điểm khác nhau và việc bảo toàn chúng cũng tuân theo những nguyên tắc riêng. Do đó, phải có giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng từng loại vốn.
2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
2.1.1. Đánh giá và đánh giá loại tài sản cố định.
Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nhanh nh hiện nay, tài sản cố định thờng xuyên phải đối mặt với nguy cơ hao mòn vô hình, do đó, để có cơ sở cho việc tính toán khấu hao thu hôi vốn đầy đủ, doanh nghiệp cần phải giảm thiểu sự chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị trên sổ sách của tài sản. Muốn vậy, doanh nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp đánh giá và đánh giá lại tài sản một cách thờng xuyên, chính xác mức khấu hao hợp lý để thu hồi vốn hoặc kịp thời sử lý những tài sản cố định bị mất giá để chống lại sự thất thoát vốn.Tính hiệu quả cần phải đạt đợc các quyết định xử lý là phải bảo toàn vốn cố định trong mọi trờng hợp biến động giá cả nói chung và hao mòn vô hình nói riêng.
2.1.2. Lựa chọn phơng pháp tính khấu hao và xác định mức khấu hao hợp lý
Vốn cố định đợc thu hồi thông qua việc doanh nghiệp tính và trích lập qũy khấu hao, do đó việc bảo đảm tính và trích đủ khấu hao có một ý nghĩa hết sức quan trọng khi tính và trích khấu hao, ngời quản lý không chỉ quan tâm đến tình hình tài sản cố định, mức độ tham gia của nó vào quá trình sản xuất kinh doanh mà còn phải quan tâm đến thời hạn sử dụng nguồn vốn đầu t, loại tài sản để lựa chọn phơng pháp tính khấu hao thích hợp.
Hiện nay, có nhiều phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định nh phơng pháp tuyến tính cố định, phơng pháp luỹ thoái... nhng phổ biến nhất hiện nay mà hầu hết các doanh nghiệp đang sử dụng là phơng pháp khấu hao tuyến tính cố định ( phơng pháp khấu hao bình quân theo thời gian ).
Theo phơng pháp này mức khấu hao hàng năm đợc tính bằng công thức
Trong đó: + Mk mức trích khấu hao hàng năm + NG nguyên giá tài sản cố định
NG Mk = T
+ T thời gian sử dụng định mức của tài sản cố định
Tuy nhiên, tuỳ từng đặc điểm kinh doanh và điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp mà lựa chọn phơng pháp tính khấu hao thích hợp để vừa đảm bảo thu hôi vốn nhanh vừa đảm bảo toàn bộ đợc vốn đỡ gây ra biến động về giá thành.
2.1.3. Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Để nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định các doanh nghiệp cần tận dụng tố đa công suất của máy móc thiết bị, giảm thời gian tác nghiệp, hợp lý hoá dây truyền công nghệ, đảm bảo thực hiện nghiêm ngặt chế độ duy tu bảo dỡng máy móc, áp dụng các chế độ khuyến khích vật chất và trách nhiệm đối với ngời quản lý và sử dụng tài sản cố định.
Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, các doanh nghiệp cần phải tổ chức tôt quá trinh sản xuất. Có nghĩa là tổ chức sản xuất trong kinh doanh phải đảm bảo 3 nguyên tắc này đem lại những tác dụng to lớn nh.
• Tiết kiệm thời gian trong sản xuất
• Sử dụng hợp lý công suất và thời gian hoạt động của máy móc thiết bị.
• Góp phần bảo đảm sản xuất cân đối nhịp nhàng.
• Bảo đảm hoàn thành kế hoạch sản xuất với hiệu qủa cao.
2.1.4.Sửa chữa, duy tu bảo dỡng tài sản cố định
Công tác này có mục đích làduy trì khả năng hoạt động bình thờng cho tài sản cố định và cần tiến hành định kỳ để có thể phát hiện, sửa chữa kịp thời những hỏng hóc ch không phải đến lúc xảy ra sự cố mới xem xet sữa chữa,thay thế. Tuy nhiên, đôi khi chi phí sửa chữa còn hơn giá trị của tài sản cố định trong trờng hợp này cần cân nhắc giữa việc chữa hay thanh lý tài sản này.
2.1.5. Kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
Sau mỗi kỳ kế hoạch, nhà quản lý phải tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định và vốn cố định thông qua những chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn. Từ đó, doanh nghiệp có thể đa ra những quyết định đầu t, điều chỉnh lại quy mô cơ cấu sản xuất cho phù hợp, khai thác đợc những tiềm năng sẵn có và khắc phục đợc những tồn tại trong quản lý.
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, vốn lu động luôn thay đổi hình thái giá trị và đặc điểm vận động của nó đợc thể hiện nh sau
- Trong giai đoạn cung ứng: vốn đựơc dùng để mua sắm vật t, các đối tợng lao động dùng cho quá trình sản xuất. Nh vậy, vốn lu động đã thay đổi từ hình thái tiện tệ sang vật t, hàng hoá.
- Giai đoạn sản xuất: các loại vật t, đối tợng lao động khác dới sự tác độngcủa máy móc, ngời lao động sẽ bán thành phẩm.
- Giai đoạn lu thông: sản phẩm sau khi đợc tiêu thụ, vốn lu động từ hình thái háo hiện vật lại chuyển sang vốn tiền tệ – hình thái giá trị ban đầu.
Sự vận động này diễn ra liên tục, đan xen lẫn nhau. Cứ nh vậy, vốn lu động đ- ợc tiếp tục tuần hoàn và chu kỳ chuyển theo chu kỳ sản xuất. Do phơng thức vận động có tính chất chu kỳ nh trên, nên để nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lu động các doanh nghiệp cần áp dụng các biện pháp sau
2.2.1. Xác định chính xác nhu cầu vốn lu động ở từng khâu luân chuyển
Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý vốn lu động nhằm
- Tiết kiệm vốn lu động sử dụng trong sản xuất kinh doanh
- Thông qua việc xác định nhu cầu lu động ở từng khâu để nắm đợc lợng vốn lu động cần phải đi vay– tránh ứ đọng vốn ( nhất là vốn đi vay )
Đảm bảo đủ vốn lu động cần thiết cho sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục. Thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
2.2.2. Tổ chức khai thác tốt các nguồn vốn lu động phực vụ cho sản xuất kinh doanh.
Trớc hết, doanh nghiệp cần khai thác triệt để các nguồn vốn nội bộ và các khoản vốn có thể chiếm dụng một cách thờng xuyên ( nợ định mức ), sử dụng tiết kiệm có hiệu quả nhất nguồn vốn này. Nếu còn thiếu, doanh nghiệp phải tìm đến các nguồn vốn bên ngoài nh vốn vay Ngân hàng và các tổ chức tín dụng, vốn liên
doanh,vốn phát hành trái phiếu... tuy nhiên, các doanh nghiệp cần phải cân nhắc , tính toán, lựa chọn phơng thức huy động sao cho chi phí vốn là thấp nhất.
2.2.3. Các biện pháp tổng hợp
Để nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lu động các doanh nghiệp ngoài cách sử dụng các giải pháp trên cần áp dụng một số biện pháp tổng hợp nh: đẩy mạnh khâu tiêu thụ hàng hoá, xử lý kịp thời các vật t hàng hoá chậm luân chuyển để giải phóng vốn. Thờng xuyên xác định phần chênh lệch giá giữa giá mua bán đầu với giá thị tr- ờng tại thời điểm kiểm tra tài sản lu động tồn kho để có biện pháp xử lý kịp thời, hiệu quả
Thực hiện nghiêm túc, triệt để công tác thanh toán công nợ, chủ động phòng ngừa rủi ro, hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn mà từ đó làm phát sinh nhu cầu vốn lu động dẫn đến doanh nghiệp phải đi vay ngoài kế hoạch, tăng chi phí vốn mà đáng lẽ không có. Vốn bị chiếm dụng ngày càng trơ thành nợ khó đòi khó đòi, gây thất thoát vốn của doanh nghiệp. Bở vậy, để chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh,doanh nghiệm nên lập các quỹ dự phòng tàichính để có thể bù đắp khi vốn bị thiếu hụt.
2.2.4. Thờng xuyên phân tích tình hình sử dụng vốn lu động.
Tăng cờng việc kiểm tra tài chính đối với việc sử dụng vốn lu động, thực hiện công việc này thông qua một số chỉ tiêu nh: vòng quay vốn lu động, sức sinh lợi của vốn lu động...trên cơ sở đó, biết rõ đợc tình hình sử dụng vốn lu động trongdoanh nghiệp, phát hiện những vớng mắc nhằm sửa đổi kịp thời ,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Trên đây là một số vấn đề liên quan tới vốn và hiệu qủa sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Trong phần I, chúng ta đã tìm hiểu về vốn , phân loại vốn và vai trò của vốn đới với doanh nghiệp. Chúng ta cũng đã tìm hiểu về ý nghĩa hiệu quả sử dụng vốn, sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nh các chỉ tiêu, các nhân tố ảnh hởng và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở các doanh nghiệp.
III. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty vật t hàng hoá và vận tải: