2.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty vật t hàng hoá vàvận tải vận tải
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp ta căn cứ vào năng lực hoạt động của tài sản cố định qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản cố định, mức sinh lời tài sản cố định…
Đơn vị triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm %T,G %T,G 99/98 00/99 19998 1999 2000 1 Doanh thu thần 12.945 20.209 15.925 56,74 - 21,51 2 LN trớc thuế 235 288 - 1.283 53 - 545,4 3 NG bình quân TSCĐ 12.561, 16.498 17.813, 22,55 7,97 4 VCĐ bình quân 9.175,5 10.921 12.159, 31,34 11,34 5 Hiệu quả sử dụng TSCĐ 1,031 1,230 0,896 19,30 -27,32
6 Sức sinh lợi của TSCĐ 0,019 0,017 - 0,027 -10,53 - 523,57 Suất hao phí TSCĐ 0,97 0,813 1,199 -16,19 37,64 7 Suất hao phí TSCĐ 0,97 0,813 1,199 -16,19 37,64 8 Hiệu suất sử dụng VCĐ 1,411 1,858 1,310 31,68 - 24,49 9 Hiệu quả sử dụng VCĐ 0,026 0,026 - 0,106 0 - 507,7
So với năm 1998, chỉ tiêu mới sinh lợi nhuận tài sản cố định giảm đi 10,53%, tuy nhiên hiệu suất sử dụng của tài sản cô định vẫn tăng lên 0,199 đồng doanh thu thuần / 1 đồng TSCĐ và suất hao phí TSCĐ giảm xuống, năm 1998 để có 1 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra, 0,97 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ, đến năm 1999 công ty chỉ phải bỏ ra 0,813 đồng, công ty đã tiết kiệm đợc trên 3 tỷ đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định nhờ việc nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ. Điều này dễ hiểu vì trong năm 1999 doanh nghiệp đã đầu t thêm máy móc thiết bị mới nguyên giá bình quân tăng lên 31,34% nên năng lực sản xuất của TSCĐ tăng lên khiến doanh thu thuần tăng lên 56,74% so với năm 1998, nhng sức sinh lợi của TSCĐ lại giảm xuống. Năm 1999, do công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nên doanh thu tăng lên 56,74% nhng do lũ lụt ở trong miền nam kéo dài làm tăng chi phí ngoài dự kiến làm cho tỷ lệ lãi định mức giảm xuống, nêu lợi nhuận không tăng lên tơng ứng với tốc độ tăng doanh thu. Cũng vì thế mà hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp không tăng lên so với năm 1998: một đồng vốn cố định đem lại 0,026 đồng lợi nhuận bằng năm 1998 mặc dù hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng lên 31,68% (một đồng vốn cố định bình quân mang lại 1,858 đồng doanh thu thu, tăng lên 0,447 đồng. Sang năm 2000, hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp bị giảm mạnh, sức sinh lợi của TSCĐ giảm tới 523,5% so với năm 1999, một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ bị lỗ 0,072 đồng hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm 27,32%
so với 1999, suất hao phí TSCĐ tăng lên 37,64% để có một đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra 1,119 đồng nguyên giá TSCĐ tăng lên 0,306 đồng/1 đồng doanh thu). Năm 2000, doanh nghiệp tiếp tục đầu t thêm phơng tiện vận tải, nguyên giá bình quân TSCĐ tăng lên 7,97% so với năm 1999, nhng hiệu suất sử dụng TSCĐ lại giảm xuống. Nguyên nhân là do phơng tiện mới cha phát huy đợc hết công suất trong khi vẫn tính khấu hao lớn, mức khấu hao năm 2000 là 2.644 triệu đồng chiếm 16,6% doanh thu. Trong khi đó công ty vẫn phải trả lãi ngân hàng năm 2000 là 1.547 triệu đồng chiếm 2.644 triệu đồng chiếm 16,6% doanh thu. Trong khi đó công ty vẫn phải trả lãi ngân hàng năm 2000 là 1.547 triệu đồng chiếm 9,17% doanh thu. Tất cả các yếu tố đó đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. Tuy vậy, trong thời gian tới những phơng tiện vận tải và máy móc thiết bị mới đầu t sẽ phát huy năng lcj sản xuất, doanh nghiệp sẽ khai thác sử dụng ở mức cao hơn tạo điều kiện nâng cao hiệu suất sử dụng ở mức cao hơn tạo điều kiện nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định cũng nh hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Trên đây là những đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty vật t hàng hoá và vận tải. Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một trong những hoạt động mà doanh nghiệp cần phải quan tâm đó là công tác quản lý, bảo toàn vốn cố định và đầu t đổi mới TSCĐ của doanh nghiệp.
2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty vật t hàng hoá và vận tải:
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp ta dùng các chỉ tiêu nh sức sinh lời, hệ số đảm nhiệm vốn lu động và các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động và các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động nh số vòng quay vốn lu động, thời gian của một vòng luân chuyển.
Hiệu Quả sử dụng vốn lu động
tt Chỉ tiêu Đơn vị Năm Tỷ lệ tăng giảm 99/98
Tỷ lệ tăng giảm 00/99
1998 1999 2000
1 Doanh thu thuần Tr.đ 12.945 20.290 15.925 56,74 -21,512 LN Trớc thuế " 235 288 -1.283 22,55 -689,04 2 LN Trớc thuế " 235 288 -1.283 22,55 -689,04 3 VLĐ bình quân " 2.058 6.704 14.053 225,8 109,6 4 Sức sinh lợi của
VLĐ: (2)/(3) " 0,114 0,043 -0,09 -62,28 -309,3 " 0,114 0,043 -0,09 -62,28 -309,3 5 Hệ số đảm " 0,159 0,33 0,88 107,55 166,67 6 Số vòng quay VLĐ Vòng 6,29 3,027 1,133 -51,88 -62,57 7 Thời gian 1 vòng luân chuyển Ngày 57,23 118,93 317,74 107,81 167,17
Ta nhận thấy sức lời của vốn lu động liên tục giảm qua các năm năm 99 so vớn năm 98 sức sinh lời của vốn lu động của vốn giảm xuống 1 đồng vốn lu động bình quân chỉ đem lại 0,043 đồng lợi nhuận giảm 62,28%. Sang năm 2000 công ty bị lỗ tới 1.283 triệu đồng đã làm cho sức sinh lời của vốn lu động giảm mạnh: Một đồng vốn l- u động bình quân bị lỗ 0,09 đồng và sức sinh lợi giảm 309,3% so với năm 99 hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 2000 rất thấp doanh nghiệp đã không bảo toàn đợc vốn.
Lu động bình quân vẫn liên tục tăng nhng với sản xuất của vốn lu động lại có chiều hớng giảm xuống, thông qua hệ sộ đảm nhiệm vốn lu động cho ta biết có một đồng doanh thu thuần thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lu động, từ số liệu trên cho ta thấy, hệ số đảm nhiệm vốn lu động tăng với tốc độ ngày càng nhanh: Năm 1999 hệ số này tăng lên 107,55% và năm 2000 tăng lên 166,67% so với năm 99. Nếu nh năm 98 để có một đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp chỉ phải bỏ ra 0,03 đồng, còn 2000 phải bỏ ra 0,88 đồng. Hệ số đảm nhiệm vốn lu động tăng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng thấp, không tiết kiệm đợc vốn lu động.
Ngoài chỉ tiêu trên để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động ta phải xét đến số vòng quay của vốn lu động và thời gian của một vòng luân chuyển của vốn lu động vì nó giúp ta thấy đợc khả năng quay vòng vốn của doanh nghiệp. Từ năm 98 trở lại đây số vòng quay của vốn lu động giảm dần, trong năm 98 vốn lu động quay ngợc hơn 6 dòng nhng đến năm 2000 vốn lu động chỉ quay đợc hơn 1 vòng, doanh thu thu về rất thấp giảm 21,51% so với năm 99 về số tuyệt đối 4.365 triệu đồng, trong khi đó vốn lu
động bình quân lại tăng lên 109,6% so với năm 99 điều đó chứng tỏ tốc độ doanh thu thuần đã không tăng lên tơng ứng với tốc độ tăng vốn lu động làm giảm số vòng quay của vốn.
Đồng thời, thời gian của một vòng luân chuyển vốn lu động cũng tăng lên, năm 1998 thời gian một vòng luân chuyển là 57,23 ngày năm 1999 chỉ tiêu này là 118,93 ngày và năm 2000 thời gian của một vòng luân chuyển kéo dài tới 317,74 ngày. Điều đó cho ta thấy việc thu hồi vốn lu động rất chậm và nó đã làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Sở dĩ hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp năm 2000 lại giảm thấp nh vậy là do rất nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân quan trọng nhất là sự bất định, không thờng xuyên cho việc công ty đợc thanh toán các khoản nợ và phải thờng xuyên duy trì một khối lợng lớn hàng hoá vật t bị ứ đọng ở các chi nhánh ở công ty.
III. nhận xét đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty hàng hoà và vận tải
1.Những thành tựu đã đạt đợc của công ty vật t hàng hóa và vận tải.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong cơ chế thị trờng có tính cạnh tranh ngày càng quyết liệt, ban lãnh đạo công ty vật t hàng hoá và vận tải đã tỏ rõ bản lĩnh kinh doanh của mình trong việc dẫn dắc công ty tồn tại và phát triển. Đợc sự lãnh đạo sát sao của Bộ và tổng công ty nên công ty vật t hàng hoá và vận tải luôn hoàn thành và hoàn thành vợt mực chỉ tiêu trên giao, đóng góp đầy đủ mọi nghĩa vụ với nhà nớc. Với chiến lợc kinh doanh táo bạo công ty từ một doanh nghiệp nhỏ đã phát triển đặt các chi nhánh ở thành phố lớn, tạo cho doanh nghiệp có địa bàn hoạt động rất rộng, là cơ hội để doanh nghiệp có nhiều đối tác kinh doanh ngoài ra năm 98 doanh nghiệp còn thành lập thêm một xởng sản xuất bao bì PP phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, tạo công ăn việc làm cho con em cán bộ công nhân viên trong cơ quan và một số đối tợng lao động ở gần công ty. Công ty đã chủ động đầu t đa cán bộ trong công ty đi đào tạo bồi dỡng năng lực quản lý và cả trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tạo cho công ty một đội ngũ cán bộ vững vàng và chuyên môn, năng lực tốt về quản lý tốt giúp cho công ty đứng vững và phát triên trong nền kinh tế thị trờng. Công ty đã từng bớc nâng cao thu nhập của cán bộ công nhân viên đảm bảo mọi chế độ chính sách Nhà nớc đã đề ra.