Yêucầu đối với một mục tiêu

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Trang 56 - 61)

- Chỉtiêu nằm trong mụctiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu Có chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chất lượng.

5 yêucầu đối với một mục tiêu

chuẩn…. Vừa sức (Achievable) Đo lường được (Measurable) Cụ thể, dễ hiểu (Specific) Thực tế (Realistics) Có thời hạn (Timebound)

4.1 Kỹ thuật xác định mục tiêu : SMART (thông minh)

Specific - cụ thể, dễ hiểu:

Mục tiêu phải cụ thể, dễ hiểu vì nó định hướng cho mọi người hoạt động.

Measurable – đo lường được:

Mục tiêu mà không đo lường được thì khó kiểm soát và không biết có đạt được hay không

Achievable – vừa sức:

Mục tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, nhưng cũng đừng đặt ra loại mục tiêu không thể đạt nổi.

Realistics – thực tế:

Đây là tiêu chí đo lường sự cân bằng giữa kết quả mong muốn đạt được so với khả năng thực hiện, với hiện trạng nguồn lực của trường bạn (thời gian, đội ngũ, CSVC, tài chính...).

Timebound – có thời hạn:

Mọi công việc phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nó sẽ bị trì hoãn và ảnh hưởng tới viêc thực hiện kế hoạch chung.

4.2. Kỹ thuật biểu đạt Mục tiêu và Chỉ tiêu :

Mục tiêu nhất thiết phải bao hàm các yếu tố S-M-A-R-T

Mục tiêu nhằm định hướng cho sự phát triển và cho hoạt động quản lý, được biểu đạt bằng những ngôn từ khái quát.

Chỉ tiêu là thành phần cụ thể của mục tiêu. Khi đạt được tất cả chỉ tiêu có nghĩa là đạt được mục tiêu. Chỉ tiêu được rút ra từ mục tiêu. Các chỉ tiêu là những điều kiện quan trọng phải đạt được để đạt được các mục tiêu đặt ra.

Chỉ tiêu chi tiết hơn mục tiêu, chúng phải có tính định lượng, khả thi trong một khoảng thời gian nhất định và định hướng cho hoạt động thông qua việc sử dụng nguồn nhân lực, vật lực và tài chính.

4.2 Kỹ thuật biểu đạt mục tiêu và chỉ tiêu trong văn bản kế hoạch :

Ví dụ 1: Mục tiêu, chỉ tiêu về công tác phổ cập giáo dục:

Mục tiêu: Tạo thêm cơ hội học tập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn

Chỉ tiêu 1: Giảm khoảng cách trong tỷ lệ nhập học đúng tuổi giữa thành thị và nông thôn còn 2% vào năm 2011…

Chỉ tiêu 2: Tăng tỷ lệ đi học của trẻ em nam và nữ thuộc các xã đặc

biệt khó khăn lên 85% vào năm 2011….

Chỉ tiêu 3: Tăng tỷ lệ trường tiểu học có đường nội bộ cho học sinh

khuyết tật vào lớp lên 50% vào năm 2011…

(Nguồn: Tài liệu “Hướng dẫn lập kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo…” – Bộ GD-ĐT – Dự án tăng cường năng lực xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục trung hạn cấp tỉnh, thành phố. Hà Nội-2009)

4.2 Kỹ thuật biểu đạt mục tiêu và chỉ tiêu trong văn bản kế hoạch :

Ví dụ 2: Mục tiêu, chỉ tiêu về tiếp cận cơ hội học tập:

Mục tiêu: Tăng tỷ lệ trẻ nhập học đúng tuổi; nâng cao chất lượng học

tập của trẻ em người dân tộc thiểu số và trẻ em gái, tăng tỷ lệ HS học hoà nhập.

Các chỉ tiêu:

Đến năm 2014:

 Chỉ tiêu 1: 95% trẻ em xuất thân từ các gia đình chính sách được

đến trường, đặc biệt là các em gái

 Chỉ tiêu 2: Giảm tỷ lệ bỏ học xuống còn 3 %

 Chỉ tiêu 3: Đảm bảo 100 % HS có đủ SGK tất cả các môn học

(Nguồn: Tài liệu tập huấn hiệu trưởng THCS tham gia dự án giáo dục THCS vùng khó nhăn nhất. Bộ giáo dục và đào tạo-Dự án giáo dục THCS vùng KKN, 2010)

4.3 Kỹ thuật 5W+2H để tư duy toàn diện khi lập kế hoạch

CÂU HỎI Ý NGHĨA ỨNG DỤNG

What? Chọn vấn đề gì? Làm gì? Tổ chức 1 tiết dạy thực hiện chuyên đề đổi mới PPDH “Cải

tiến tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học môn Toán lớp 9”

When? Khi nào bắt đầu làm? khi nào kết

thúc?

Tiết 3 + 4, sáng thứ 5, tuần 8 (ngày …tháng 10 năm 2011)

Where? Công việc diễn ra ở đâu? Bố trì không

gian đó ra sao?

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(122 trang)