) (54 (53 và (54 là biểu thức xác định lƣợng dịch chuyển của bàn dao dọc và bàn dao
4.5. Thiết kế lắp ráp và mơ phỏng chuyển động của đồ gáN chiều
Mơ hình đồ gá N chiều đƣợc thiết kế và lắp ráp trên modul Asembly của phần mềm Pro/E Wildfile 3.0.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 4.8. Mơ hình phía sau đồ gá N chiều
4.6. Kết luận
Quá trình phân tích, tính tốn và điều chỉnh đồ gá N chiều cho thấy đƣờng tâm lỗ gia cơng nằm ở bất kỳ vị trí nào đều cĩ thể thính tốn điều chỉnh đồ gá để đƣa trở về vị trí thẳng đứng để đảm bảo song song với đƣờng tâm của dụng cụ cắt. Đồng thời tiến hành điều chỉnh dịch chuyển bàn dao dọc và bàn dao ngang để đƣa đƣờng tâm lỗ gia cơng về trùng vị trí của dụng cụ cắt. Quá trình điều chỉnh thơng qua các thơng số của đồ gá và thơng số của đƣờng tâm lỗ gia cơng. Cụ thể kết quả tính tốn điều chỉnh cho các trƣờng hợp nhƣ sau:
+ Trƣờng hợp thứ nhất: Tâm lỗ gia cơng hoặc pháp tuyến của mặt phẳng gia cơng giao nhau với trục Z của hệ thống cho bởi các cơng thức (46), (47), (48), (49).
+ Trƣờng hợp thứ hai: Tâm lỗ gia cơng chéo nhau với trục Z của hệ thống và song song với mặt phẳng Y1O1Z1 cho bởi các cơng thức (52), (53), (54).
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Trƣờng hợp thứ ba: Tâm lỗ gia cơng chéo nhau với trục Z của hệ thống và song song với mặt phẳng X1O1Z1 cho bởi các cơng thức (55), (56), (57).
+ Trƣờng hợp thứ tƣ: Tâm lỗ gia cơng chéo nhau với trục Z của hệ thống và khơng song song với các mặt phẳng X1O1Z1 và Y1O1Z (61), (62), (63), (64.
Ngồi ra mơ đồ gá N chiều cũng đã đƣợc xây dựng, lắp ráp và mơ phỏng chuyển động trên modul Asembly và Mechanism của phần mềm Pro/E Wildfile 3.0.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn