Các lý thuyết về huy ựộng vốn ựầu tư phát triển

Một phần của tài liệu huy động vốn đầu tư phát triển tại thủ đô viêng chăn nước chdcnd lào (Trang 40 - 48)

Có nhiều lý thuyết về huy ựộng vốn ựầu tư phát triển, mỗi lý thuyết nghiên cứu một khắa cạnh khác nhau của ựầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi ựịa phương, mỗi quốc gia. Các lý thuyết nền tảng sau ựây ựã ựược ựúc kết ở các nước phát triển. Khi vân dụng vào một quốc gia , ựịa phương cụ thể cần xem xét ựến các yếu tố liên quan như: Trình ựộ phát triển, trình ựộ quản lý, trình ựộ ựặc thù của từng quốc gia hoặc ựịa phươngẦ ựể bảo ựảm vận dụng ựúng và có hiệu quả.

2.2.1. Các lý thuyết hiệu suất sử dụng vốn cận biên

+ Theo mô hình này những nước dư thừa vốn ựầu tư có năng suất cận biên của vốn thấp hơn ở những nước thiếu vốn ựầu tư, vì vậy sẽ xuất hiện dòng lưu chuyển vốn ở những nước này.

Giả sử trên thế giới có hai nước I và II, giả sử nước I là thừa vốn và nước II là thiếu vốn.

E e

Sơ ựồ 2.1: Hiệu suất sử dụng vốn cận biên [2; Tr 132 - 135]

Hiệu suất sử dụng

vốn cận biên Hiệu suất sử dụng vốn cận biên

O1 S Q M P U I N n W V O2 II m

Tổng VđT của hai nước là O1O2, trong ựó nước I là O1Q và nước II là QO2. Trục tung xác ựịnh năng suất cận biên của vốn, trong ựó năng suất cận biên của nước I là O1M và của nước II là O2m. Các ựường MN và mn là ựường xác ựịnh giới hạn năng suất cận biên vốn của hai nước trong ựó nước I thấp hơn nước II và ựều có xu hướng giảm dần.

Trước khi có sự di chuyển vốn, tổng sản lượng của nước I là O1MNQ và của nước II O2mnQ.

Trong khoảng SQ chúng ta thấy có sự chênh lệch về năng suất sử dụng vốn, nước I thấy rằng mỗi ựồng vốn tăng thêm của mình nếu ựầu tư trong nước sẽ không ựem lại hiệu quả bằng việc ựầu tư sang nước II và vì vậy ựã có sự chuyển dịch ựiểm P tại ựó năng suất cận biên của vốn của hai nước là như nhau.

Kết quả của sự chuyển dịch chuyển này là làm tăng sản lượng là PuV, trong ựó nước I sẽ ựược mức sản lượng tăng lên là PWV và nước II sẽ là PuV.

+ Lý thuyết này ựược xây dựng dựa trên những giả ựịnh sau: + Thế giới có hai quốc gia 1 và quốc gia 2

+ Tổng vốn ựầu tư của toàn thế giới ựược biểu diễn trên hình vẽ là ựoạn OOỖ (sơ ựồ 2.2) và vốn ựược di chuyển tự do giữa các quốc gia.

Với các giả ựịnh trên, hiệu quả của ựầu tư quốc tế có thể ựược biểu diễn qua sơ ựồ 2.2

Sơ ựồ 2.2: Ảnh hưởng phúc lợi của ựầu tư quốc tế [2; Tr 132 - 135]

F N C O I E M Quốc gia 1 VMP1K VMP2K R G A B OỖ T H JF Quốc gia 2 iỖ

Trong ựó: OOỖ tổng vốn ựầu tư của thế giới

Oi OỖiỖ Ờ tương ứng là các trục biểu diễn giá trị sản phẩm cận biên tăng thêm của vốn ựầu tư ở quốc gia 1 và quốc gia 2;

OA Ờ Vốn ựầu tư của quốc gia 1 OỖA Ờ Vốn ựầu tư của quốc gia 2

VMPK1 và VMPK2 là hai ựường biểu diễn giá trị sản phẩm cận biên tăng thêm của quốc gia 2 tương ứng với các mức vốn ựầu tư khác nhau. Trong ựiều kiện cạnh tranh, giá trị ựó biểu hiện thành lợi nhuận hoặc cổ tức của vốn ựầu tư.

Xét trường hợp toàn bộ vốn ở mỗi quốc gia ựược sử dụng ựể ựầu tư trong nước:

- đối với quốc gia 1: ựầu tư toàn bộ vốn trong nước OA với mức lợi nhuận là OC. Khi ựó, giá trị tổng sản phẩm (ựược ựo bằng diện tắch phắa dưới của ựường giá trị sản phẩm cận biên tăng thêm) là diện tắch của hình OFGA. Trong ựó, phần diện tắch của OCGA là giá trị sản phẩm tạo ra từ vốn ựầu tư và phần còn lại là diện tắch tam giác CFG là giá trị sản phẩm tạo ra từ các yếu tố phối hợp như ựất ựai, lao ựộng.

- đối với quốc gia 2: ựầu tư toàn bộ vốn trong nước OỖA với mức lợi nhuận OỖH. Tổng giá trị sản phẩm tạo ra là diện tắch của hình OỖJMA, trong ựó diện tắch OỖHMA là giá trị sản phẩm tạo ra từ vốn và phần còn lại là diện tắch HJM Ờ giá trị sản phẩm của các yếu tố phối hợp.

Xét trường hợp vốn ựầu tư di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia kia (có ựầu tư quốc tế), khi ựó hiệu quả của vốn ựầu tư sẽ ựược xác ựịnh như sau:

Do lợi nhuận của vốn ựầu tư ở quốc gia 2 (OỖH) cao hơn ở quốc gia 1 (OC) nên phần AB của vốn ựầu tư sẽ chuyển từ quốc gia 1 (OC) nên phần AB của vốn ựầu tư sẽ chuyển từ quốc gia 1 sang quốc gia 2 và cân bằng ở mức lợi nhuận BE (BE=ON=OỖT). BE chắnh là mức tỷ suất lợi nhuận bình quân ở hai quốc gia. Khi ựó, tổng giá trị sản phẩm tạo ra bởi quốc gia 1 là diện tắch của

OFEB (thu nhập từ ựầu tư trong nước) công thêm phần diện tắch ABER (tổng lợi nhuận thu ựược nhờ ựầu tư ra nước ngoài). Như vậy, tổng thu nhập của quốc gia 1 là diện tắch OFERA, trong ựó diện tắch ERG là phần thu nhập tăng thêm so với trước khi có ựầu tư ra nước ngoài. Nhờ dòng vốn ựầu tư quốc tế di chuyển tự do, tổng giá trị sản phẩm tạo ra (thu nhập từ vốn ở quốc gia 1 tăng lên ựến diện tắch ONRA, còn tổng thu nhập từ các yếu tố phối hợp giảm xuống còn diện tắch tam giác NFE).

Dòng vốn ựầu tư nước ngoài AB từ quốc gia ựổ vào quốc gia 2 làm cho tỷ suất lợi nhuận của vốn ựầu tư ở quốc gia này giảm từ OỖH xuống còng OỖT. Khi ựó, tổng giá trị sản phẩm (tổng thu nhập) của quốc gia 2 tăng từ diện tắch OỖJMA lên diện tắch OỖJEB. Tổng giá trị sản phẩm tăng thêm là diện tắch ABEM, trong ựó phần diện tắch ABER là phần thu nhập thuộc về nhà ựầu tư nước ngoài (các nhà ựầu tư ựến từ quốc gia 1), (còn diện tắch ERM là thu nhập lợi ắch) thực sự của quốc gia 2 nhờ có ựầu tư nước ngoài. Trong khi ựó, tổng giá trị sản phẩm thu nhập tạo ra từ vốn ựầu tư trong nước giảm từ diện tắch OỖHMA xuống còn diện tắch OỖTRA, còn thu nhập từ các yếu tố phối hợp tăng từ diện tắch HJM lên diện tắch TJE.

Qua phân tắch trên, chúng ta có thể rút ra kết luận rằng từ quan ựiểm coi thế giới là một tổng thể gồm hai quốc gia, ựầu tư quốc tế làm cho tổng giá trị sản phẩm của toàn thế giới tăng lên (biểu diễn qua phần diện tắch EMG trong hình 2.2). Như vậy, ựầu tư quốc tế ựã góp phần tăng khả năng phân phối và hiệu quả sử dụng các nguồn lực của từng quốc gia cũng như của toàn nền kinh tế thế giới. [2; Tr 132 - 135]

Lý thuyết này không những là ựúng ựể phủ hợp với việc huy ựộng vốn từ nước này sang nước khác mà còn có thể từ ựịa phương này sang ựịa phương khác. Với CHDCND Lào nói chung và Thủ ựô Viêng Chăn nói riêng việc ứng dụng lý thuyết này trong việc thu hút vốn ựầu tư thể hiện ở chỗ cần tạo môi trường ựầu tư trong nước và nước ngoài có thể ựầu tư vào Thủ ựô Viêng Chăn.

Vắ dụ: Xây dựng cơ sở hạ tầng, giảm bớt các thủ tục hành chắnhẦ nhằm giảm chi phắ khi ựầu tư.

2.2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt ựối của Adam Smith

+ Minh họa bằng số của lợi thế tuyệt ựối: Giả sử một giờ lao ựộng ở Mỹ sản xuất ựược 6 giạ lúa mì, ở Anh ựược 1 giạ. Trong khi ựó, 1 giờ lao ựộng ở Anh sản xuất ựược 5m vải, còn ở Mỹ chỉ ựược 4m. Các số liệu trên ựược biểu thị qua bảng 2.1 sau:

Bảng 2.1. Lợi thế tuyệt ựối của Mỹ và Anh trong sản xuất lúa mì và vài

Quốc gia Sản phẩm Mỹ Anh Lúa mì (giạ/người/giờ) Vải (mét/người/giờ) 6 4 1 5

Theo lý thuyết lợi thế tuyệt ựối của Adam Smith thì Mỹ sản xuất lúa mì có hiệu quả hay có lợi thế tuyệt ựối so với Anh, còn Anh thì có lợi thế tuyệt ựối so với Mỹ trong sản xuất vải. Như vậy, Mỹ sẽ chuyên môn hoá sản xuất vải, sau ựó ựem trao ựổi cho nhau: Mỹ xuất lúa mì, nhập vải; còn Anh thì xuất vải, nhập lúa mì.

Nếu Mỹ ựổi 6 giạ lúa mì (6W) với Anh ựể lấy 6m vải (6c) thì Mỹ sẽ có lợi 2C hay tiết kiệm ựược 1/2 giờ, tức là 30 phút thời gian lao ựộng (vì trong nội ựịa Mỹ chỉ có thể ựổi 6W lấy 4C mà thôi). Tương tự như vậy, nếu Anh nhận ựược từ Mỹ 6W, tức là Anh ựã không phải tiêu phắ một lượng thời gian là 6 giờ ựể sản xuất lúa mì ở nước. Với thời gian ựó, Anh chỉ tập trung cho sản xuất vải thì sẽ ựược 30C (6 giờ ừ 5m vải/người/giờ). Trong ựó, 6C dùng ựể trao ựổi với Mỹ, còn 24C là lợi ắch thuộc về Anh. Hay nói cách khác, Anh ựã tiết kiệm ựược gần 5 giờ (vì một giờ sản xuất ựược 5m vải trong nội ựịa nước Anh).

Qua vắ dụ trên, chúng ta thấy, thực tế là Anh ựã có lợi nhiều hơn so với Mỹ. Tuy nhiên, ựiều ựó không quan trọng. điều quan trọng ở ựẩy là cả hai quốc gia ựều có lợi nhờ chuyên môn hóa sản xuất và mậu dịch quốc tế.

Tỷ lệ trao ựổi quốc tế giữa lúa mì và vải sẽ nằm trong khoảng tỷ lệ trao ựổi nội ựịa của từng nước. Cụ thể là 1/5 < tỷ lệ trao ựổi lúa mì và vải <6/4. Nếu tỷ lệ trao ựổi ở Anh thì Mỹ lợi hơn. Nhưng do cạnh tranh quốc tế, cho nên xu hướng lợi ắch sẽ ựược quân bình.

Như vây, lý thuyết lợi thế tuyệt ựối của Adam Smith có thể tóm tắt trong mấy ựiểm như sau:

1. đề cao vai trò của cá nhân và các doanh nghiệp, ủng hộ một nền thương mại tự do, không có sự can thiệp của Chắnh phủ.

Mậu dịch tự do sẽ làm cho thế giới sử dụng tài nguyên có hiệu quả hơn, mang lại lợi ắch nhiều hơn.

2. Thấy ựược tắnh ưu việt của chuyên môn hóa. Tuy nhiên, lý thuyết này lại ựồng nhất hóa sự phân công lao ựộng quốc tế với sự phân công lao ựộng trong nước mà không tắnh ựến sự khác biệt giữa các quốc gia là rất lớn về thể chế chắnh trị, về phong tục, tập quánẦ

3. Dùng lợi thế tuyệt ựối chỉ có thể giải thắch ựược một phần rất nhỏ trong mậu dịch thế giới ngày nay, vắ dụ như giữa các nước phát triển với các nước ựang phát triển. Lý thuyết này không thể giải thắch ựược trong trường hợp một nước coi là Ộtốt nhấtỢ, tức là quốc gia ựó có lợi thế tuyệt ựối ựể sản xuất trong nước. Liệu trong những trường hợp ựó, các quốc gia có còn giao thương với nhau nữa không và lợi ắch mậu dịch sẽ nằm ở chỗ nào? Hay lại áp dụng chắnh sách Ộbế quan toả cảngỢ? Ngày nay ựặc biệt mậu dịch giữa các nước phát triển mạnh và trong từng thời ựiểm cụ thể một quốc gia nào có thể bất lợi so với các quốc gia khác trong mọi mặt hàng. Trong trường hợp này, nếu dung lý thuyết lợi thế tuyệt ựối của Adam Smith thì không thể giải thắch nổi, để làm ựược ựiều này phải nhờ tới quy luật lợi thế so sánh của Ricardo. [2; Tr 69 - 71]

2.2.3. Các lý thuyết lợi thế so sánh

Năm 1817, David Ricardo xuất bản cuốn ỘNhững nguyên tắc kinh tế chắnh trị và thuếỢ (Principles of Political Economy and Taxation), trong ựó ông có nói về lợi thế so sánh, coi ựó là cơ sở ựể các quốc gia giao thương với

nhau. Quy luật lợi thế so sánh là một trong những quy luật quan trọng của kinh tế học nói chung và của kinh tế quốc tế nói riêng. Quy luật này ựược áp dụng rất nhiều trong thực tế và cho ựến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị.

Ớ Bản chất của quy luật lợi thế so sánh: để xây dựng quy luật lợi thế so sánh, Ricardo ựã ựưa ra một số giả thiết làm ựơn giản hóa mô hình trao ựổi mậu dịch, các giả ựịnh ựó là:

- Thế giới chỉ có 2 quốc gia và chỉ sản xuất 2 mặt hàng. - Mậu dịch tự do giữa hai quốc gia.

- Lao ựộng là yếu tố sản xuất duy nhất và ựược di chuyển tự do giữa các ngành sản xuất trong một quốc gia nhưng không di chuyển ựược giữa các quốc gia.

- Công nghệ là cố ựịnh cả hai quốc gia. - Không có chi phắ vận chuyển.

- Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên tất cả các thị trường. - Thương mại là cân bằng.

Theo quy luật này, ngay cả một quốc gia không có lợi thế tuyệt ựối ựể sản xuất cả hai sản phẩm vẫn có lợi ắch giao thương với một quốc gia khác ựược coi là có lợi thế tuyệt ựối ựể sản xuất cả hai sản phẩm. Trong ựiều kiện ựó, quốc gia thứ hai lại càng có lợi hơn so với khi học không giao thương. Trong trường hợp này nếu một quốc gia bất lợi hoàn toàn trong việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm có bất lợi là nhỏ nhất thì họ vẫn có lợi. Còn quốc gia có lợi hoàn toàn trong việc sản xuất tất cả các sản phẩm sẽ tập trung chuyên môn hóa trong việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm có lợi là lớn nhất thì họ vẫn luôn có lợi. Nội dung của quy luật có thể minh họa bằng vắ dụ ở bảng 2.2.

Bảng 2.2. Lợi thế so sánh của Mỹ và Anh trong sản xuất lúa mì và vải

Quốc gia Sản phẩm Mỹ Anh Lúa mì (giạ/giờ) Vải (mét/giờ) 6 4 1 2

Sự khác nhau giữa bảng 2.2 và 2.1 là ở chỗ: bây giờ Anh một giờ chỉ sản xuất ựược 2m vải thay vì 5m như trước ựây. Như vậy, trong trường hợp này, Anh không có lợi thế tuyệt ựối so với Mỹ ựể sản xuất cả hai sản phẩm (lúa mì và vải).

Tuy nhiên, nếu so sánh giữa lúa mì và vải thì Anh có lợi thế so sánh về vải, vì năng suất lao ựộng sản xuất vải của Anh chỉ bằng nửa năng suất lao ựộng sản suất của Mỹ (2 so với 4), trong khi ựó năng suất lao ựộng sản xuất lúa của Anh lại nhỏ hơn những 6 lần so với năng suất sản xuất lúa của Mỹ (1 so với 6).

Ngược lại, chi phắ sản xuất cả hai sản phẩm ở Mỹ ựều thấp hơn so với ở Anh, nhưng như thế không có nghĩa là Mỹ sẽ sản xuất cả 2 sản phẩm mà chỉ tập trung sản xuất sản phẩm nào có lợi thế so sánh. Mỹ có lợi thế tuyệt ựối cả 2 sản phẩm lúa mì và vải so với Anh nhưng lợi thế tuyệt ựối sản xuất lúa mì lớn hơn (6 so với 1) so với vải (4 so với 2) nên Mỹ có lợi thế so sánh về lúa mì. Theo quy luật lợi thế so sánh của David Ricardo thì cả 2 quốc gia ựều có lợi nếu hai quốc gia tự nguyện thực hiện trao ựổi thương mại: Mỹ chuyên môn hóa sản xuất lúa mì và xuất khẩu một phần ựể ựổi lấy vải của Anh; còn Anh thì chuyên môn hóa sản xuất vải và xuất khẩu một phần ựể ựổi lấy lúa mì của Mỹ. Khi ựó, cả hai quốc gia ựều có lợi.

Một cách tổng qúat, ta có công thức tắnh lợi thế so sánh như sau:

Chi phắ sản xuất 1 ựơn vị X ở quốc gia I Chi phắ sản xuất 1 ựơn vị Y ở quốc gia I Chi phắ sản xuất 1 ựơn vị ở quốc gia II Chi phắ sản xuất 1 ựơn vị ở quốc gia II

Như vậy: Quốc gia I sẽ có lợi thế so sánh về mặt hàng X Quốc gia II sẽ có lợi thế so sánh về mặt hàng Y Hay:

Chi phắ sản xuất 1 ựơn vị X ở quốc gia I Chi phắ sản xuất 1 ựơn vị Y ở quốc gia I Chi phắ sản xuất 1 ựơn vị ở quốc gia II Chi phắ sản xuất 1 ựơn vị ở quốc gia II

Như vậy: Quốc gia I sẽ có lợi thế so sánh về mặt hàng Y.

Các lý thuyết về huy ựộng vốn ựầu tư phát triển trên ựây là các lý thuyết cơ bản. để vận dụng các lý thuyết này vào ựiều kiện cụ thể của

Một phần của tài liệu huy động vốn đầu tư phát triển tại thủ đô viêng chăn nước chdcnd lào (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)