4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến ựộng thái tắch
khô của lạc (g/cây)
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMINA với các phương thức xử lý khác nhau tới lượng tắch lũy chất khô của giống lạc L26 ựược ghi lại tại bảng 4.10 và hình 4.4.
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến khối lượng chất khô của lạc (g/cây)
Chất khô của lạc tại các giai ựoạn Công thức
Ra hoa rộ Tắt hoa 10 ngày Trước thu hoạch Nước lã (đC) 16,30 22,99 47,87 Xử lý hạt 16,37 23,73 48,63 Phun lên lá 16,80 24,83 50,93 Tưới vào gốc 16,46 23,70 48,97 LSD0,05 0,17 1,05 2,08 CV% 5,7 6,4 5,2 0 10 20 30 40 50 60 Chât khô (g/cây)
Ra hoa rộ Tắt hoa 10 ngày Trước thu hoạch
Giai ựoạn xử lý
Nước lã (đC) Xử lý hạt Phun lên lá Tưới vào gốc
Hình 4.4: Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến khối lượng chất khô (g/cây) của cây lạc tại các giai ựoạn xác ựịnh
Kết quả cho thấy, mức ựộ tắch lũy chất khô của các công thức xử lý ựều tăng dần qua các giai ựoạn phát triển của cây lạc L26.
Số liệu trình bày trong bảng 4.10 cũng cho thấy: Càng về các thời kỳ sau, chế phẩm EMINA càng phát huy tác dụng nâng cao khả năng tắch lũy chất khô của cây lạc. Sự gia tăng khối lượng chất khô có ý nghĩa ngày càng rõ rệt ở các công thức xử lý chế phẩm qua các thời kỳ:
Hầu hết các công thức xử lý EMINA ựều cho khối lượng chất khô cao hơn ựối chứng ở mức ý nghĩa. Hiệu quả cao nhất là phương thức xử lý EMINA phun lên lá và công thức này khác nhau có ý nghĩa với công thức ựối chứng và các công thức ựược xử lý EMINA khác. Còn 2 phương thức xử lý EMINA còn lại, tuy cho khối lượng chất khô lớn hơn ựối chứng, nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa.
Như vậy chế phẩm EMINA với nồng ựộ 0,7% ựược phun lên lá ựã có tác dụng nâng cao khả năng tắch lũy chất khô của lạc L26 trồng ở vụ xuân trên ựất Thanh Chương Ờ Nghệ An.