3.1 Vật liệu nghiên cứu
* Giống thắ nghiệm
Giống lạc L26 là giống lạc ựược chọn tạo từ tổ hợp lai giữa 2 giống L08 x TQ6 do cán bộ khoa học kỹ thuật của Trung tâm nghiên cứu ựậu ựỗ thuộc Viện cây lương thực và thực phẩm thực hiện. Giống lạc L26 ựã ựược Bộ NN&PTNT công nhận là giống lạc mới tại Quyết ựịnh số 233/Qđ-TT- CCN ngày 14/7/2010. đây là giống lạc có năng suất cao, vừa có ựủ tiêu chuẩn ựể sản xuất lạc xuất khẩu. Cây dạng nửa ựứng, lá có màu xanh ựậm, gân trên quả lạc rất rõ, eo trên quả dạng trung bình, mỏ quả tương ựối rõ, màu vỏ lụa hạt lạc hồng cánh sen, thời gian sinh trưởng ở vụ Xuân từ 120 Ờ 125 ngày.
* Chế phẩm EMINA
EMINA gốc ựược cung cấp từ Viện sinh học nông nghiệp Ờ Trường đại học Nông nghiêp Hà Nội, là tập hợp của 5 loại vi sinh vật có ắch: Vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, xạ khuẩn, nấm sợi và nấm men.
Chế phẩm EMINA gốc là dung dịch có màu nâu vàng, vị chua, có mùi thơm dễ chịu, pH <4. Hàm lượng vi sinh vật tổng số: 107 CFU/ml, an toàn khi sử dụng, dễ bảo quản, chỉ cần nhiệt ựộ bình thường, nơi khô ráo, tránh ánh sáng trực tiếp của mặt trời là ựược, rất phù hợp cho nhiều loại cây trồng, trong ựó có cây lạc. Khi pH > 4,5 hoặc ngửi có mùi thối bốc ra thì coi như dung dịch ựã bị hỏng và không sử dụng ựược. Thời hạn sử dụng 6 tháng kể từ ngày sản xuất.
3.2 Nội dung nghiên cứu
- Ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý EMINA ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc giống L26.
- Ảnh hưởng của phương thức xử lý (tẩm hạt, tưới vào gốc, phun lên lá) ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc giống L26.
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Bố trắ thắ nghiệm
*Thắ nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng ựộ chế phẩm EMINA ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc L26.
- Công thức 1: Phun nước lã (đối chứng)
- Công thức 2: Phun dung dịch chế phẩm EMINA nồng ựộ 0,4% - Công thức 3: Phun dung dịch chế phẩm EMINA nồng ựộ 0,6% - Công thức 4: Phun dung dịch chế phẩm EMINA nồng ựộ 0,8% * Sơ ựồ thắ nghiệm 1: CT1 CT3 CT4 Nhắc lai 1 CT2 CT3 CT1 CT2 Nhắc lai 2 CT4 CT3 CT2 CT4 Nhắc lại 3 D ải b ảo v ệ CT1 D ải b ảo v ệ Thắ nghiệm 1
* Thắ nghiệm 2: Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc L26
- Công thức 1: Phun nước lã (đối chứng)
- Công thức 2: Xử lý hạt (Ngâm hạt giống với nồng ựộ 0,7% trong 10 giờ trước khi gieo).
- Công thức 3: Phun dung dịch chế phẩm EMINA nồng ựộ 0,7% lên lá. - Công thức 4: Tưới dung dịch chế phẩm EMINA nồng ựộ 0,7% vào gốc cây.
(Nồng ựộ EMINA 0,7% là nồng ựộ thắch hợp cho một số cây trồng theo các kết quả nghiên cứu trước).
CT1 CT3 CT4 Nhắc lai 1 CT2 CT3 CT4 CT1 Nhắc lai 2 CT2 CT4 CT2 CT3 Nhắc lại 3 D ải b ảo v ệ CT1 D ải b ảo v ệ Thắ nghiệm 2
Các thắ nghiệm trên ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, với 4 công thức, mỗi công thức 3 lần nhắc lại. Diện tắch mỗi ô thắ nghiêm là 10m2, mật ựộ trồng vụ xuân là 30,5 cây/m2. Nền phân bón chung (tắnh cho 1 ha) là: Phân hỗn hợp N:P:K (3:9:6) 1000 kg + 10 tấn phân chuồng hoai + 500 kg vôi bột . Chế phẩm EMINA ựược phun ở 3 thời kỳ: 3 - 4 lá, ra hoa rộ và thời kỳ hình thành củ.
Thể tắch dung dịch chế phẩm tắnh cho 1 ha: Tùy từng giai ựoạn: + Giai ựoạn 3 Ờ 4 lá thật: 300 lắt/ha
+ Giai ựoạn ra hoa rộ và quả non: 400 lắt/ha
Các chế phẩm ựược phun vào sáng sớm hoặc chiều tối (Không phun vào lúc trời mưa hoặc nắng to).
3.3.2 địa ựiểm, thời gian và Quy trình kỹ thuật thực tiễn trong thắ nghiệm.
- địa ựiểm: Tại xóm 2- xã Thanh Tiên, Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An.
- Thời vụ gieo trồng: Vụ Xuân năm 2012, Trồng trên nền ựất bãi phù sa (Bắt ựầu gieo 8/3, thu hoạch 13/7)
- Mật ựộ: 30 cây/m2
- Phân bón: Phân hữu cơ; 10 tấn + 500 kg vôi bột + N. P. K (3:9:6) 1000kg/ ha.
- Phương pháp bón: Bón lót toàn bộ phân hữu cơ + Toàn bộ phân N.P.K + ơ lượng vôi bột. Khi lạc bắt ựầu ựâm tia bón lượng vôi còn lại.
- Tưới nước: Duy trì ựộ ẩm ựể cây sinh trưởng thuận lợi, sử dụng phương pháp tưới rãnh.
- Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên kiểm tra ựồng ruộng, phát hiện kịp thời và ựề ra phương pháp phòng trừ.
3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi
* Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển
- Chiều cao thân chắnh (cm): Theo dõi vào 5 giai ựoạn: sau 20 ngày/lần mỗi ô thắ nghiệm theo dõi 5 cây theo ựường chéo.
- Diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá LAI: Diện tắch lá ựược xác ựịnh theo phương pháp cân trực tiếp: Lấy ngẫu nhiên 5 cây ở mỗi ô. Cân toàn bộ lá, ựược P1 g. Ở mỗi cây cân 1 dm2 lá, tắnh trung bình khối lượng của 1 dm2 lá ở 5 cây ựược P2 g. Diện tắch lá/cây ựược tắnh theo công thức:
S = P1/P2(dm2+)
Chỉ số diện tắch lá ựược tắnh theo công thức:
LAI (m2 lá/m2 ựất) = Diện tắch lá/cây (m2/cây) x Mật ựộ (cây/m2 ựất) Diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá ựược theo dõi vào 3 giai ựoạn : Giai ựoạn ra hoa, giai ựoạn tắt ra hoa 10 ngày và giai ựoạn trước thu hoạch.
- Tắch lũy chất khô (g/cây): Lấy ngẫu nhiên 5 cây ở mỗi ô, rửa sạch, cho vào tủ sấy ở nhiệt ựộ 1050C cho ựến khi khối lượng không ựổi sau ựó cân khối lượng.
Tắch lũy chất khô ựược theo dõi vào 3 giai ựoạn: Giai ựoạn ra hoa, giai ựoạn tắt ra hoa 10 ngày và giai ựoạn trước thu hoạch.
- Khả năng hình thành nốt sần: Lấy ngẫu nhiên ở mỗi ô thắ nghiệm 5 cây. đếm số nốt sần/cây và nốt sần hữu hiệu. Nốt sần hữu hiệu là nốt sần hoạt ựộng có màu hồng, căng mọng. Các nốt sần vô hiệu (không hoạt ựộng hoặc hoạt ựộng kém hiệu quả) lép, màu ựen.
Khả năng hình thành nốt sần ựược theo dõi 3 giai ựoạn: Giai ựoạn ra hoa, giai ựoạn tắt ra hoa 10 ngày và giai ựoạn trước thu hoạch.
* Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:
Khi thu hoạch mỗi ô thắ nghiệm lấy 10 cây mẫu ựể xác ựịnh.
- Số quả/cây: bằng cách ựếm số quả của 10 cây mẫu/ô sau ựó tắnh trung bình /cây.
- Số quả chắc/cây: ựếm số quả chắc trên 10 cây mẫu/ ô sau ựó tắnh trung bình 1 cây.
- Khối lượng 100 quả (g): mỗi công thức cân 3 mẫu (bỏ quả lép, non, chỉ lấy quả chắc) mối mẫu lấy 100 quả.
- Khối lượng 100 hạt (g): mỗi công thức cân 3 mẫu hạt nguyên vẹn, không bị sâu bệnh, mỗi mẫu 100 hạt.
- Năng suất cá thể (g/cây)
- Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = năng suất cá thể x mật ựộ x 10.000m2 Năng suất ô
- Năng suất thực thu (tạ/ha) = x 10.000m2
10m2
Hiệu quả kinh tế: Lãi thuần = Tổng thu Ờ Tổng chi
3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thắ nghiệm ựược xử lý bằng phần mềm IRRISTAT 4.0 và Microsoft Excel.