Tình hình nghiên cứu ngồi nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng phụ phế phẩm bón cho cà phê vối thời kỳ kinh doanh tại huyện cư m''gar, tỉnh đắc lắc (Trang 28 - 29)

Bảng 2.3: Thành phần dinh dưỡng của vỏ thịt quả cà phê

Stt Thành phần dinh dưỡng % chất khơ

1 Cellulose 63,2 2 Lignin 17,5 3 Protein 10,1 4 Lipid 2,5 5 Đường khử 12,4 6 Pectin 6,5 7 Khống 8,3 8 Caffein 1,3 Theo Bressani, 1980 [27]

Vỏ cà phê chứa nhiều cafein và tanin làm cho chúng chậm phân hủy trong mơi trường tự nhiên (chỉ phân hủy sau 2 năm). Bressani (1980)[27] đã nghiên cứu thành phần dinh dưỡng của vỏ cà phê chế biến ướt, kết quả phân tích cho thấy Cellulose chiếm tới 63,2%, protein chiếm 10,1%, hàm lượng đường khử 12,4%, rất giàu khống (8,3%). Đây là nguyên liệu lý tưởng cho vi sinh vật lên men, ngoại trừ hàm lượng caffein cao (1,3%).

Kết quả phân tích của Coffee Research Institute, 2001 cho thấy vỏ cà phê chứa lượng dinh dưỡng tương đối cao, trong vỏ 60kg vỏ cà phê cĩ 1 kg N; 0,60 kg P; 0,09 kg K và các yếu tố vi lượng khác.

Panday, 2000; Rajkumar, 2005. Anand (2001) cũng đã đưa ra 2 cơng nghệ ủ vỏ cà phê với chi phí thấp để phát triển cà phê bền vững [30].

Bidappa (1998) nghiên cứu ủ vỏ cà phê theo các mơ hình yếm khí, hiếu khí cĩ bổ sung phân chuồng và bột phosphatẹ Kết quả cho thấy sử dụng cơng nghệ ủ này (6 tháng) sản phẩm cĩ tỷ lệ C/N từ 7.8 - 8.7; hàm lượng N, P, K, Ca, Mg của sản phẩm sau ủ đều cao hơn nguyên liệu ban đầu [26].

Anal và Geeta (2006) đã đưa ra quy trình ủ vỏ cà phê phế thải làm phân hữu cơ cĩ sử dụng các chủng vi sinh hữu ích. Nguyên liệu vỏ cà phê được bổ sung 20 - 30% phân chuồng, 5% đá phosphate, vơị Tác giả sử dụng 2 cơng nghệ ủ là ủ hiếu khí và yếm khí. Thời gian ủ từ 3 - 6 tháng. Kết quả cho thấy cơng nghệ ủ yếm khí cĩ chất lượng phân tốt hơn ủ hiếu khí nhất là hàm lượng N.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng phụ phế phẩm bón cho cà phê vối thời kỳ kinh doanh tại huyện cư m''gar, tỉnh đắc lắc (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)