CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC KHAI BÁO TÀI SẢN BẢO

Một phần của tài liệu Tài liệu đào tạo online nghiệp vụ quản trị tín dụng nghiệp vụ tiền vay (Trang 29 - 44)

Dễ Câu 1. Để theo dõi tài sản bảo đảm là bất động sản trên hệ thống SIBS, có thể:

A. Nhập chung nhiều tài sản thành 1 tài sản B. Nhập riêng rẽ từng tài sản

C. Tùy từng trường hợp có thể nhập chung hoặc nhập riêng D. Tất cả các phương án đều sai

Dễ Câu 2. Trên hệ thống SIBS, tài sản được nhập là “tài sản khác” (General Category) là các tài sản nảo?

A. Hàng tồn kho/Hàng hóa luân chuyển/Thành phẩm.

B. Quyền khai thác/Quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán, chuyển nhượng nhà ở

C. Nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ sản xuất D. Tất cả các loại tài sản trên

Khó Câu 3. Trường hợp tài sản là Quyền phát sinh từ Hợp đồng mua bán, chuyển nhượng nhà ở đang được khai báo trên hệ thống SIBS là tài sản khác. Khi được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu, Chi nhánh hoàn thiện hồ sơ liên quan đến tài sản bảo đảm và:

A. Không cần khai báo lại tài sản trên hệ thống SIBS

B. Thực hiện khai báo trên hệ thống SIBS chuyển nhóm tài sản (Collateral Type) từ “tài sản khác” sang tài sản là “Bất động sản”.

C. Xuất khỏi hệ thống SIBS, thực hiện khai báo lại trên hệ thống SIBS với nhóm tài sản là “Bất động sản”

D. Tất cả các phương án đều sai

Khó Câu 4. Thực hiện việc công chứng các Hợp đồng thế chấp, bảo lãnh bằng Quyền sử dụng đất trong khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao tại:

Trang 30

A. Ban quản lý khu công nghiệp, Ban quản lý khu kinh tế, Ban quản lý khu công nghệ cao

B. Tổ chức hành nghề công chứng có thẩm quyền C. Ủy ban nhân dân xã, phường, huyện

D. Phương án A và B

Khó Câu 5. Khi ký Hợp đồng ủy quyền xử lý tài sản tại tổ chức hành nghề công chứng, Bên bảo đảm (Bên ủy quyền) và BIDV (Bên được ủy quyền):

A. Cùng nhau có mặt để ký hợp đồng

B. Trường hợp không thể cùng đến tổ chức hành nghề công chứng, 2 bên có thể yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi cư trú của một trong 2 bên công chứng hợp đồng

C. Trường hợp không thể cùng đến tổ chức hành nghề công chứng, hai bên có thể lần lượt yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng tới nơi cư trú của từng bên công chứng hợp đồng

D. Phương án A và C

Khó Câu 6. Đối với tài sản bảo đảm là Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng trên đất chưa đủ giấy tờ về quyền sử dụng đất và/hoặc giấy tờ sở hữu tài sản theo quy định pháp luật, tuy nhiên có đủ cơ sở để chứng minh tài sản đó thuộc quyền sở hữu của Bên bảo đảm nhưng không đăng ký giao dịch bảo đảm được. Hồ sơ bảo đảm tiền vay bộ phận QHKH chuyển sang, trong đó tài sản bảo đảm đã được định giá theo quy định và có xác định giá trị tài sản bảo đảm sau khi nhân hệ số (hệ số là 0,2). Theo quy định hiện tại, bộ phận QTTD xác định giá trị tài sản bảo đảm để áp dụng chính sách khách hàng và khai báo trên hệ thống SIBS như thế nào?

A. Khai báo với giá trị 01 VND, không sử dụng để áp dụng chính sách khách hàng/tính dư nợ tín dụngcó TSBĐ

B. Khai báo theo giá trị tài sản theo giá trị định giá, không sử dụng để áp dụng chính sách khách hàng/tính dư nợ tín dụng có TSBĐ.

C. Khai báo theo giá trị tài sản theo định giá sau khi nhân hệ số, sử dụng giá trị này để tính dư nợ tín dụng có TSBĐ áp dụng theo chính sách khách hàng.

D. Phương án A và C

Dễ Câu 7. Đối với các tài sản bảo đảm bổ sung (không sử dụng để áp dụng chính sách khách hàng), Chi nhánh hạch toán giá trị trên hệ thống SIBS:

Trang 31

B. Hạch toán theo giá trị định giá C. Hạch toán giá trị tài sản là 01 đồng D. Tất cả các phương án đều đúng

Dễ Câu 8. Khi nhập thông tin về giao dịch bảo đảm đối với các tài sản phải có đăng ký GDBĐ, thông tin nhập tại trường số đăng ký giao dịch bảo đảm (Secred tmx Reg exp no) là:

A. Nhập số đăng ký GDBĐ ghi trên Đơn yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm/Giấy chứng nhận đăng ký GDBĐ

B. Nhập là “Yes” nếu tài sản đã đăng ký giao dịch bảo đảm; là “No” nếu chưa có giao dịch bảo đảm

C. Không bắt buộc nhập thông tin tại trường này D. Tất cả các phương án đều đúng

Dễ Câu 9. Đối với tài sản bảo đảm là bất động sản, thông tin nhập tại trường Free/leasing hold là:

A. Tài sản là đất thuê: Chọn Lease hold, trường Tied Master Title: Chọn Yes B. Tài sản là sử dụng lâu dài: Chọn Free hold, trường Tied Master Title: Chọn No

C. Không cần nhập thông tin tại trường này D. Phương án A hoặc B

Dễ Câu 10. Sử dụng menu nào để khai báo/xóa thông tin tài sản bảo đảm trên hệ thống SIBS:

A. Chức năng 80100 B. Chức năng 80200 C. Chức năng 80000

D. Không có phương án nào đúng

Dễ Câu 11. Sử dụng menu nào để tạo liên kết, gỡ bỏ thông tin tài sản bảo đảm trên hệ thống SIBS:

A. Chức năng 80100 B. Chức năng 80704 C. Chức năng 80000

Trang 32

Dễ Câu 12. Trường hợp TSBĐ là 1 hệ thống, dây chuyền sản xuất không thể tách rời thì nên nhập thông tin TSBĐ:

A. Theo từng bộ phận B. Dưới dạng 1 TSBĐ

C. Theo dõi thủ công, không hạch toán trên hệ thống SIBS D. Tất cả các phương án đều đúng

Khó Câu 13. Trường hợp TSBĐ bao gồm nhiều thiết bị máy móc có thể tách rời được, có thể nhập thông tin TSBĐ trên hệ thống SIBS:

A. Trường hợp khi 1 bộ phận của dây chuyền nếu tách rời sẽ làm dây chuyền không hoạt động được hoặc thiết bị máy móc có số lượng lớn; Lựa chọn loại TSBĐ là Máy móc thiết bị (Machinary)

B. Trường hợp nếu dây chuyền thiết bị, máy móc có thể kiểm đếm ở dạng tách rời và không làm ảnh hưởng đến quá trình vận hành của cả dây chuyền hoặc BIDV chỉ cho vay một phần máy móc thiết bị (tách rời) thì có thể nhập chi tiết từng thiết bị, máy móc theo liệt kê trong hợp đồng bảo đảm; Lựa chọn loại TSBĐ để nhập Xe cộ, máy móc thiết bị văn phòng, thiết bị liên quan đến hàng không hàng hải (Vehicle/Machinary/Office Equiment).

C. Bắt buộc phải nhập riêng từng thiết bị máy móc D. Phương án A và B

Dễ Câu 14. Khi khai báo thông tin tài sản là các dạng quyền thu như: Quyền đòi nợ, quyền thu phí từ hợp đồng BOT, quyền nhận tiền bảo hiểm nhân thọ, quyền thuê tài sản, quyền khai thác tài nguyên... (trừ các quyền liên quan đến bất động sản), chọn loại tài sản:

A. Hợp đồng chuyển nhượng (Transfer contract) B. Giấy nhận nợ (Debenture)

C. Tài sản khác (General Category) D. Phương án B hoặc C

Dễ Câu 15. Đối với trường hợp TSBĐ tiền vay không thuộc sở hữu của khách hàng vay (Bên được bảo đảm) và chủ sở hữu TSBĐ (Bên bảo đảm) chưa có mã số khách hàng (CIF) trên hệ thống SIBS:

A. Chi nhánh thực hiện khởi tạo thông tin về khách hàng sở hữu tài sản (Bên bảo đảm) vào hệ thống, khai báo mã số khách hàng của Bên bảo đảm tại trường Registered Owner

Trang 33

B. Không cần khởi tạo thông tin về khách hàng sở hữu tài sản (Bên bảo đảm) vào hệ thống, khai báo mã số khách hàng của khách hàng vay (Bên được bảo đảm) tại trường Registered Owner.

C. Không bắt buộc khai báo trường mã số khách hàng của chủ sở hữu tài sản (Registered Owner)

D. Tất cả các phương án đều đúng

Dễ Câu 16. Khi sử dụng chức năng 80000 để nhập thông tin tài sản bảo đảm là sổ tiết kiệm, kỳ phiếu do BIDV phát hành trên hệ thống SIBS, Chi nhánh thực hiện:

A. Nhập số tài khoản tiền gửi có kỳ hạn (Account Number) tại trường số tài khoản tiền gửi (Deposit A/C number), bấm “OK”, khi đó tất cả các thông tin liên quan đến sổ tiết kiệm, kỳ phiếu sẽ tự động hiển thị đầy đủ (số tiền, lãi suất, ngày đến hạn...)

B. Thực hiện nhập thủ công đầy đủ các thông tin liên quan đến sổ tiết kiệm, kỳ phiếu (số tiền, lãi suất, ngày đến hạn...)

C. Không cần phải nhập thông tin tài sản bảo đảm là sổ tiết kiệm, kỳ phiếu do BIDV phát hành trên hệ thống SIBS do các thông tin này đã sẵn có trên hệ thống

D. Không có phương án đúng

Dễ Câu 17. Giá trị TSBĐ (trừ tài sản hình thành trong tương lai) được khai báo ngoại bảng để theo dõi trên hệ thống SIBS là:

A. Giá trị định giá đã được điều chỉnh theo hệ số giá trị TSBĐ B. Giá trị định giá

C. Tùy từng trường hợp có thể khai báo giá trị định giá đã được điều chỉnh theo hệ số giá trị TSBĐ hoặc giá trị định giá

D. Tất cả các phương án đều sai

Dễ Câu 18. Thông tin TSBĐ được khai báo trên hệ thống SIBS là các thông tin: A. Mô tả loại tài sản, tính chất, đặc điểm của tài sản

B. Mô tả quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng, công chứng, chứng thực, giao dịch bảo đảm, bảo hiểm

C. Thông tin liên quan đến quan hệ giữa chủ sở hữu tài sản với bên được bảo đảm tiền vay

D. Tất cả các phương án trên

Dễ Câu 19. Tại cấp Hợp đồng (FAC) có 03 tham số thể hiện tính chất bảo đảm của khoản vay là S (Secured), P (Partial), U (Unsecured). Chi nhánh chọn tham số là P (Partial) khi tạo FAC trong trường hợp:

Trang 34

A. Giá trị TSBĐ lớn hơn giá trị FAC được bảo đảm B. Giá trị TSBĐ bằng giá trị FAC được bảo đảm C. Giá trị TSBĐ nhỏ hơn giá trị FAC được tạo D. Tất cả các phương án đều sai

Dễ Câu 20. Tại cấp Hợp đồng (FAC) có 03 tham số thể hiện tính chất bảo đảm của khoản vay là S (Secured), P (Partial), U (Unsecured). Chi nhánh chọn tham số là U (Unsecured) khi tạo FAC trong trường hợp:

A. Giá trị TSBĐ lớn hơn giá trị FAC được bảo đảm B. Giá trị TSBĐ bằng giá trị FAC được bảo đảm C. Hợp đồng tín dụng (FAC) không có TSBĐ D. Tất cả các phương án đều sai

Câu 21. Đối với tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai, bộ phận QTTD:

A) Không khai báo thông tin trên hệ thống SIBS

B) Khai báo đầy đủ thông tin và liên kết với Facility như tài sản thông thường C) Chỉ khai báo thông tin tài sản, không cần liên kết với Facility

D) Nhập đầy đủ thông tin và liên kết với Facility nếu thấy cần thiết.

Câu 22. Thông tin nào không bắt buộc khi khai báo thông tin bảo hiểm của TSBĐ:

A) Loại bảo hiểm B) Phí bảo hiểm C) Ngày hiệu lực D) Ngày hết hạn

Câu 23. Nội dung nào bắt buộc phải khai báo về thông tin TSBĐ: A) Ngày phát hành

B) Ngày hiệu lực C) Ngày hết hạn D) B và C

Câu 24 . Đối với tài sản bảo đảm bổ sung A) Không nhập thông tin trên hệ thống SIBS B) Nhập đầy đủ thông tin với giá trị hạch toán = 0 C) Nhập đầy đủ thông tin với giá trị hạch toán = 1 D) Nhập đầy đủ thông tin với giá trị hạch toán = 2

Câu 25. Đối với tài sản hình thành trong tương lai, khi chưa có giá trị định giá, bộ phận QTTD nhập tại trường Fair Market Value:

A) Nhập thông tin TSBĐ, trong đó trường Fair Market Value nhập giá trị dự toán theo Hợp đồng bảo đảm tiền vay

Trang 35

B) Nhập thông tin TSBĐ, trong đó trường Fair Market Value nhập Giá trị = 0 C) Nhập thông tin TSBĐ, trong đó trường Fair Market Value nhập Giá trị = 1 D) Không cần nhập thông tin TSBĐ trên SIBS

PHẦN 7

CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN

DANH MỤC MÃ FACILITY VÀ MÃ SẢN PHẨM (12)

Tài liệu trọng tâm:

- CV số 875/CV-TTDVKH ngày 25/02/2013 v.v danh mục mã sản phẩm tiền vay còn hiệu lực trên chương trình BDS)

- CV số 9572/CV-TTDVKH ngày 19/11/2013 v.v sử dụng mã sản phẩm tài trợ nhập khẩu đảm bảo bằng lô hàng nhập trên hệ thống

- CV số 9646/CV-TTDVKH ngày 21/11/2013 v.v sử dụng mã sản phẩm cho khách hàng định chế tài chính và cho vay tài trợ chuỗi cung ứng thủy sản

- CV số 9939/CV-TTDVKH ngày 28/11/2013 v.v sử dụng mã SP chiết khấu hối phiếu đòi nợ kèm bộ chứng từ XK theo hình thức chuyển tiền điện

- CV số 10094/CV-TTDVKH ngày 03/12/201 v.v sử dụng mã sản phẩm cho vay đầu tư tài sản cố định

- CV số 029/CV-TTDVKH ngày 03/01/2014 v.v sử dụng mã SP tài trợ xuất khẩu trọn gói

- CV số 243/CV-TTDVKH ngày 13/01/2014 v.v sử dụng mã SP tài trợ DN ngành dược

- CV số 4776/CV-TTDVKH ngày 08/07/2014 v.v sử dụng mã SP cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp

- CV số 5322/CV-TTDVKH ngày 25/07/2014 v.v sử dụng mã SP các gói tín dụng chương trình phát triển thủy sản

- CV 5429/CV-NHBL ngày 30/07/2014 v.v hướng dẫn bộ mã sản phẩm tiền vay đối với khách hàng bán lẻ

Câu 1: Cán bộ QTTD chọn mã Facility nào khi thực hiện giải ngân khoản chiết khấu hối phiếu đòi nợ kèm theo bộ chứng từ xuất khẩu theo hình thức chuyển tiền điện (T/T):

A. 103 B. 104 C. 105

Trang 36

D. Phương án A hoặc B

Câu 2: Cán bộ QTTD chọn mã Facility nào khi thực hiện giải ngân theo món khoản chiết khấu hối phiếu đòi nợ kèm theo bộ chứng từ xuất khẩu theo hình thức chuyển tiền điện (T/T):

A. 103 B. 104 C. 105

D. Phương án A hoặc B

Câu 3: Cán bộ QTTD chọn mã Facility nào khi thực hiện giải ngân khoản chiết khấu hối phiếu đòi nợ kèm theo bộ chứng từ xuất khẩu theo hình thức thanh toán L/C và nhờ thu:

A. 103 B. 104

C. 800 → 820 → 826 D. 800 → 820 → 823

Câu 4: Khi thực hiện khởi tạo Facility cho hạn mức thấu chi, Cán bộ QTTD có thể chọn các mã Facility nào tương ứng sau đây:

A. 105 hoặc 108 hoặc 116 B. 108 hoặc 116 hoặc 117 C. 105 hoặc 116 hoặc 117

D. Không có phương án nào đúng

Câu 5: Khi khởi tạo hạn mức thấu chi, sau khi chọn mã facility tương ứng với các sản phẩm, CB QTTD thực hiện nhập mã sản phẩm như sau (product type):

A. NH2KM00501 B. NH2KM00503 C. NH2KM00505

D. Không có phương án nào đúng

Câu 6: Khi khởi tạo Facility cho Hợp đồng hạn mức cho vay thấu chi, Cán bộ QTTD thực hiện nhập thông tin tại trường mã sản phẩm (Product) theo mã nào dưới đây:

A. NH2KMO0803 B. NH1KMO0401 C. NH1KMO0402 D. Để trống

Câu 7: Khi mở Facility cho khoản vay trung hạn cá nhân, CB QTTD sử dụng mã facilty nào:

A. 110 B. 111

Trang 37

C. 112 D. 115

Câu 8: Mã Facility 121 không tương ứng với các sản phẩm nào dưới đây: A. Cho vay dài hạn TCKT

B. Cho vay dài hạn tài trợ dệt may C. Cho vay dài hạn Bất động sản liên kết D. Cho vay du học dài hạn

Câu 9: Chọn phương án đúng:

A. Mã Facility 103 ứng với tên mã SP “Tài trợ chuỗi cung ứng thủy sản ngắn hạn theo món khách hàng cá nhân/hộ gia đình với mục đích SX – KD con giống, nuôi trồng thủy sản”.

B. Mã Facility 105 ứng với tên mã SP “Tài trợ chuỗi cung ứng thủy sản ngắn hạn theo món khách hàng cá nhân/hộ gia đình với mục đích SX – KD con giống, nuôi trồng thủy sản”.

C. Mã Facility 105 ứng với tên mã SP “Tài trợ chuỗi cung ứng thủy sản ngắn hạn hạn mức khách hàng cá nhân/hộ gia đình với mục đích SX – KD con giống, nuôi trồng thủy sản”.

D. Phương án B và C

Câu 10: Đối với khoản cho vay bắt buộc bảo lãnh, CBQTTD nhập mã Facility nào:

A. 201 B. 301 C. 401

D. Cả ba phương án trên đều sai

Câu 11: Khi thực hiện nhập mã Facility cho khoản vay hợp vốn ngắn hạn (BIDV không phải là thành viên đầu mối thanh toán – TCTD khác là thành viên đầu mối), cán bộ QTTD sử dụng mã:

A. 131 B. 132

Một phần của tài liệu Tài liệu đào tạo online nghiệp vụ quản trị tín dụng nghiệp vụ tiền vay (Trang 29 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)