TÍNH PHỤ TẢI NHIỆ T ẨM
2.1.6.1 Nhiệt bức xạ truyền qua kính Q61:
Lượng nhiệt bức xạ truyền qua cửa kính vào nhà có thể xác định theo công thức sau: Q61= Fk.R.εc.εds.εmm.εkh.εK.εm , W
Trong đó:
Fk: Diện tích bề mặt kính, m2
R: Nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính vào phòng, W/m
εc.εds.εmm.εkh.εK.εm: Lần lượt là các hệ số kể đến ảnh hưởng độ cao nơi đặt kính, độ chênh lệch nhiệt độ đọng sương, ảnh hưởng của mây mù, của khung kính, hệ số kính và hệ số mặt trời.
+ Hệ số kể đến độ cao nơi đặt kính εc so với mực nước biển: εc = 1+ 0,023
= 1 +0,023. = 1,002185 Độ cao không đáng kể nên εc =1
+ Hệ số xét tới ảnh hưởng của độ chênh lệch nhiệt độ đọng sương εds: εds = 1- 0,13.
= 1- 0,13. = 0,857 Với ts = 31 oC
+ Hệ số xét tới ảnh hưởng của mây mù εmm. Khi trời không mây lấy εmm = 1, trời có mây εmm = 0,85. Do khí hậu ở Đà Nẵng ít có mây mù nên ta chọn εmm = 1.
+ Hệ số xét tới ảnh hưởng của khung kính εkh. Ở đây ta chọn khung kính là khung gỗ nên εkh = 1
Khung gỗ εkh = 1
+ Hệ số kính εK: Phụ thuộc vào màu sắc và loại kính khác kính cơ bản. Chọn kính trong dày 6 m. phẳng: εK = 0,94
+ Hệ số mặt trời εm. Xét đến ảnh hưởng của màn che tới bức xạ mặt trời và lấy theo Bảng 3.6[2]. Chọn loại cửa chớp màu nhạt: εm = 0,56
+ R: Cường độ bức xạ mặt trời trên mặt phẳng chịu bức xạ tại thời điểm tính toán, W/m2.
* Kính được sử dụng không phải là kính cơ bản nên R = Rxn Với Rxn: lượng nhiệt bức xạ xâm nhập vào không gian điều hòa Rxn = .R
= R.
Ta có các thông số của kính và màn che như sau: : Hệ số xuyên qua của kính = 0,77
: Hệ số phản xạ của kính = 0,08 : Hệ số hấp thụ của kính = 0,15 : Hệ số xuyên qua của màn che = 0,12 : Hệ số phản xạ của màn che = 0,51 : Hệ số hấp thụ của màn che = 0,37 Vậy Rxn = 0.56R
Ta có lượng nhiệt bức xạ mặt trời lớn nhất qua kính cơ bản (Rcb) và lượng nhiệt bức xạ thực tế xâm nhập vào phòng qua kính của tòa nhà (Rxn).
Thời gian Hướng % Kính so vớitường bao Rcb (W/m2) Rxn(W/m2) 14h vào tháng 7 Đông 50% 514 49.28 Tây 40% 75 42 Bắc 0% 44 0 Nam 0% 514 0 Q61 = Fk.Rxn.εc.εds.εmm.εkh.εK.εm = 1.0,857.1.1.0,94.0,56.Fk.Rxn = 0,45.Fk.Rxn, W