TÍNH PHỤ TẢI NHIỆ T ẨM
2.1.2 Nhiệt tỏa từ đèn chiếu sáng Q
Lượng nhiệt toả ra do thắp sáng trong 0nhiều trường hợp chiếm một phần đáng kể khi thắp sáng các loại đèn điện thông thường đèn dây tóc cũng như đèn huỳnh quang thì hầu hết năng lượng điện sẽ biến thành nhiệt. Ở đây ta chỉ dùng bóng đèn huỳnh quang, trong quá trình phát sáng sẽ trao đổi nhiệt bức xạ, đối lưu và dẫn nhiệt với môi trường xung quanh.
- 25% năng lượng đầu vào biến thành quang năng - 25% được phát ra dưới dạng nhiệt
- 50% dưới dạng đối lưu và dẫn nhiệt Ta có Q2 = NCS. nđt
NCS : Tổng công suất đèn chiếu sáng của đèn : Với đèn tròn vàng Ta có : 40 w. số đèn= Với đèn dài trắng Ta có : 80 w. số đèn = Với đèn tròn trắng Ta có : 18 w. số đèn=
Ngoài ra, ta còn hệ số tác động không đồng thời khi tính phụ tải đèn nđt Với công sở, phòng họp ta lấy nđt = 0,75
2.1.3 Nhiệt do người toả ra Q3: 2.1.3Nhiệt do người toả ra Q3:
Trong quá trình hô hấp và hoạt động cơ thể người ta tỏa nhiệt, lượng nhiệt do người toả ra phụ thuộc vào trạng thái, mức độ lao động, môi trường không khí xung quanh, lứa tuổi,...Nhiệt do người toả ra gồm 2 phần: một phần toả trực tiếp vào không khí, gọi là nhiệt hiện; một phần khác làm bay hơi trên bề mặt da, lượng nhiệt này toả vào môi trường không khí làm tăng entanpi của không khí mà không làm tăng nhiệt độ của không khí gọi là lượng nhiệt ẩn, tổng 2 lượng nhiệt này gọi là lượng nhiệt toàn phần do người toả ra.
Khi đó lượng nhiệt toả ra do người là: Q= n x q , W
Trong đó: n: số người
q : nhiệt tỏa ra từ một người n: là số người trong phòng n=f\i
F: diện tích không gian điều hòa m2 i:phân bố người
ndt :hệ tác động không đồng thời ndt= 0.6 Vậy :Q3=0.6nq (w)