I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN 1 Diện tích hình thang cong
H. Nêu cơng thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong? Đ.
− Củng cố phép tính tích phân.
Thái độ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề tốn học một cách lơgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ơn tập các kiến thức đã học về tích phân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (3') 2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Nêu cơng thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong?Đ. Đ.
b
a
S=∫ f x1( )− f x dx2( )
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính thể tích vật thể • GV dùng hình vẽ để minh hoạ và giải thích. II. TÍNH THỂ TÍCH 1. Thể tích của vật thể Cắt một vật thể T bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) vuơng gĩc với trục Ox lần lượt tại x = a, x = b (a < b). Một mặt phẳng tuỳ ý vuơng gĩc với Ox tại điểm x (a ≤ x ≤ b) cắt T theo thiết diện cĩ diện tích là S(x). Giả sử S(x) liên tục trên [a; b]. Khi đĩ thể tích V của phần vật thể T giới hạn bởi hai mặt phẳng (P), (Q) được tính theo cơng thức:
b a V=∫S x dx( )
Hoạt động 2: Áp dụng tính thể tích khối lăng trụ H1. Nhắc lại cơng thức tính
thể tích khối lăng trụ?
• GV hướng dẫn HS cách xây dựng cơng thức.
H2. Tính diện tích thiết diện?
Đ1. V = Bh
• Chọn trục Ox // đường cao, cịn 2 đáy nằm trong 2 mặt phẳng vuơng gĩc với Ox tại x = 0, x = h
Đ2. S(x) = B (0 ≤ x ≤ h)
Đ2. S(x) = B (0 ≤ x ≤ h)