BĐKH tỏc động đến những yếu tố cơ bản của đời sống nhõn loại trờn phạm vi toàn cầu như nước, lương thực, sức khỏe và mụi trường. Hàng trăm triệu người cú thể sẽ phải lõm vào nạn đúi, thiếu nước và lụt lội tại vựng ven biển do trỏi đất núng lờn. BĐKH sẽ tỏc động nghiờm trọng đến năng suất sản xuất, đời sống và mụi trường trờn phạm vi toàn thế giới. Tất cả cỏc quốc gia đều bị ảnh hưởng.Cỏc đối tượng nhạy cảm nhất, bao gồm cỏc quốc gia và cỏc tầng lớp dõn chỳng nghốo nhất, sẽ phải hứng chịu sớm và nặng nề nhất, mặc dự họ chỉ gúp phần nhỏ nhất trong việc gõy ra BĐKH. Những thiệt hại do cỏc hiện tượng thời tiết cực đoan gõy ra, trong đú phải kểđến lũ lụt, hạn hỏn, bóo, đó bắt đầu gia tăng ngay cảở những nước giàu.
Việt Nam, một nước đang phỏt triển trong thời kỳ cụng nghiệp húa, nằm trong nhúm nước dễ bị tổn thương bởi cỏc tỏc động của BĐKH. Bờn cạnh đú, với bờ biển dài, NBD cú thể làm mất 12,2% diện tớch đất của Việt Nam và đe dọa tới chỗ sinh sống của 17 triệu người. Diện tớch sinh sống của cỏc khu dõn cư ven biển bị thu hẹp, khả năng xúi lở bờ biển tăng lờn, trực tiếp đe dọa cỏc cụng trỡnh giao thụng, xõy dựng, cụng nghiệp và một sốđụ thị trờn nhiều tuyến bờ biển.
BĐKH phụ thuộc chủ yếu vào mức độ phỏt thải khớ nhà kớnh, tức là phụ
thuộc vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Vỡ vậy, cỏc kịch bản BĐKH được xõy dựng dựa trờn cỏc kịch bản phỏt triển kinh tế - xó hội toàn cầu.
Con người đó phỏt thải quỏ mức khớ nhà kớnh vào khớ quyển từ cỏc hoạt động khỏc nhau như cụng nghiệp, nụng nghiệp, giao thụng vận tải, phỏ rừng,… Do đú, cơ
Trạm Ba Tơ 0.0 500.0 1000.0 1500.0 2000.0 2500.0 3000.0 3500.0 4000.0 4500.0 5000.0 5500.0 6000.0 6500.0 7000.0 1977 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 Năm X(mm) Mựa Khụ Mựa Mưa Mưa Năm Trạm Quảng Ngói 0.0 400.0 800.0 1200.0 1600.0 2000.0 2400.0 2800.0 3200.0 3600.0 4000.0 4400.0 195819601962196419661968197019721974197619781980198219841986198819901992199419961998200020022004200620082010 Năm X(mm)
sởđể xỏc định cỏc kịch bản phỏt thải khớ nhà kớnh là: (1) Sự phỏt triển kinh tế ở quy mụ toàn cầu; (2) Dõn số thế giới và mức độ tiờu dựng; (3) Chuẩn mực cuộc sống và lối sống; (4) Tiờu thụ năng lượng và tài nguyờn năng lượng; (5) Chuyển giao cụng nghệ; (6) Thay đổi sử dụng đất;…
Trong Bỏo cỏo đặc biệt về cỏc kịch bản phỏt thải khớ nhà kớnh năm 2000, IPCC đó đưa ra 40 kịch bản, phản ỏnh khỏ đa dạng khả năng phỏt thải khớ nhà kớnh trong thế kỷ 21. Cỏc kịch bản phỏt thải này được sắp xếp thành 4 kịch bản là A1, A2, B1 và B2 với cỏc đặc điểm chớnh sau:
- Kịch bản A1: Kinh tế thế giới phỏt triển nhanh; dõn số thế giới tăng đạt
đỉnh vào năm 2050 và sau đú giảm dần; truyền bỏ nhanh chúng và hiệu quả cỏc cụng nghệ mới; thế giới cú sự tương đồng về thu nhập và cỏch sống, cú sự tương
đồng giữa cỏc khu vực, giao lưu mạnh mẽ về văn hoỏ và xó hội toàn cầu. Họ kịch bản A1 được chia thành cỏc nhúm dựa theo mức độ phỏt triển cụng nghệ, như:
+ A1FI: Tiếp tục sử dụng thỏi quỏ nhiờn liệu húa thạch (kịch bản phỏt thải cao);
+ A1B: Cú sự cõn bằng giữa cỏc nguồn năng lượng (kịch bản phỏt thải trung bỡnh);
+A1T: Chỳ trọng đến việc sử dụng cỏc nguồn năng lượng phi hoỏ thạch (kịch bản phỏt thải thấp).
- Kịch bản A2: Thế giới khụng đồng nhất, cỏc quốc gia hoạt động độc lập, tự
cung tự cấp; dõn số tiếp tục tăng trong thế kỷ 21; kinh tế phỏt triển theo định hướng khu vực; thay đổi về cụng nghệ và tốc độ tăng trưởng kinh tế tớnh theo đầu người chậm (kịch bản phỏt thải cao, tương tự như A1FI).
- Kịch bản B1: Kinh tế phỏt triển nhanh giống như A1 nhưng cú sự thay đổi nhanh chúng theo hướng kinh tế dịch vụ và thụng tin; dõn số tăng đạt đỉnh vào năm 2050 và sau đú giảm dần; giảm cường độ tiờu hao nguyờn vật liệu, cỏc cụng nghệ
sạch và sử dụng hiệu quả tài nguyờn được phỏt triển; chỳ trọng đến cỏc giải phỏp toàn cầu vềổn định kinh tế, xó hội và mụi trường (kịch bản phỏt thải thấp, tương tự
như A1T).
- Kịch bản B2: Dõn số tăng liờn tục nhưng với tốc độ thấp hơn A2; chỳ trọng
đến cỏc giải phỏp địa phương thay vỡ toàn cầu về ổn định kinh tế, xó hội và mụi trường; mức độ phỏt triển kinh tế trung bỡnh; thay đổi cụng nghệ chậm hơn và manh mỳn hơn so với B1 và A1 (kịch bản phỏt thải trung bỡnh, được xếp cựng nhúm với A1B).
Như vậy, IPCC khuyến cỏo sử dụng cỏc kịch bản phỏt thải được sắp xếp từ
thấp đến cao là B1, A1T (kịch bản thấp), B2, A1B (kịch bản trung bỡnh), A2, A1FI (kịch bản cao). Tuy nhiờn, tựy thuộc vào nhu cầu thực tiễn và khả năng tớnh toỏn của từng nước, IPCC cũng khuyến cỏo lựa chọn cỏc kịch bản phỏt thải phự hợp để
xõy dựng kịch bản biến đổi khớ hậu.
Cỏc kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam được xõy dựng và cụng bố năm 2009 theo cỏc kịch bản phỏt thải khớ nhà kớnh ở mức thấp (B1), trung bỡnh (B2) và cao (A2, A1FI), trong đú kịch bản trung bỡnh B2 được khuyến nghị cho cỏc Bộ, ngành và địa phương làm định hướng ban đầu để đỏnh giỏ tỏc động của BĐKH, NBD và xõy dựng kế hoạch hành động ứng phú với BĐKH. Kế thừa cỏc nghiờn cứu
đó cú và trờn cơ sở cỏc kết quả tớnh toỏn của cỏc mụ hỡnh khớ hậu ở Việt Nam, cỏc kịch bản phỏt thải khớ nhà kớnh được chọn nhằm cập nhật kịch bản BĐKH, nước biển dõng cho Việt Nam năm 2011 bao gồm: B1 (kịch bản thấp), B2, A1B (kịch bản trung bỡnh), A2 và A1FI (kịch bản cao).
Cỏc tiờu chớ để lựa chọn phương phỏp tớnh toỏn xõy dựng kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam bao gồm: (1) Mức độ tin cậy của kịch bản BĐKH toàn cầu; (2)
Độ chi tiết của kịch bản BĐKH; (3) Tớnh kế thừa; (4) Tớnh thời sự của kịch bản; (5) Tớnh phự hợp địa phương; (6) Tớnh đầy đủ của cỏc kịch bản; và (7) Khả năng chủ
động cập nhật.
Trờn cơ sở phõn tớch cỏc tiờu chớ trờn, kết quả tớnh toỏn bằng phương phỏp tổ
hợp (MAGICC/SCENGEN 5.3) và phương phỏp chi tiết húa thống kờ đó được lựa chọn để xõy dựng kịch bản BĐKH, NBD trong thế kỷ 21 cho Việt Nam.
Cỏc kịch bản BĐKH đối với nhiệt độ và lượng mưa được xõy dựng cho từng tỉnh Việt Nam. Thời kỳ dựng làm cơ sở để so sỏnh là 1980-1999 (cũng là thời kỳ được chọn trong Bỏo cỏo đỏnh giỏ lần thứ 4 của IPCC).