Quy định về dung dịch khoan phụt vữa.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đánh giá khả năng mất ổn định thấm của thân và nền đê (Trang 91 - 96)

- Nước ngầm: Trong khu vực nghiờn cứu nước ngầm chủ yếu trong cỏc l ớp cỏt và cỏt cuội sỏi (lớp 4 & lớp 5a) Đõy là loại nước cú ỏp lực yếu, nguồn

3.6.2.4 Quy định về dung dịch khoan phụt vữa.

Dung dịch vữa để khoan phụt gia cố thõn đờ phải bảo đảm cỏc yờu cầu kỹ thuật sau đõy:

Thời gian phõn tầng (vữa cú hiện tượng tỏch nước trờn mặt) ≥ 20 phỳt. Vữa trước khi đổ vào bộ phận nộn để phụt khụng cú cỏc hạt cú đường kớnh lớn hơn 1mm.

Nước để trộn vữa phải sạch, khụng lẫn hữu cơ, tạp chất. Khi khoan phụt vữa phải đảm bảo theo đỳng yờu cầu sau:

79

Khi khoan đảm bảo đỳng yờu cầu thiết kế về độ sai lệch cho phộp: - Đường kớnh lỗ khoan: 90 - 91 mm. - Gúc đứng: sai lệch khụng quỏ 10RRRRP 0 P . - Vị trớ: sai lệch khụng quỏ 10cm.

- Chiều sõu: sai lệch khụng quỏ 20cm so với độ sõu thiết kế.

- Trong khi khoan phải ghi chộp đầy đủ vào biểu theo dừi thi cụng. - Trước khi khoan phải dựng xà beng tạo lỗ sõu tối thiểu bằng 20cm, đường kớnh lớn hơn đường kớnh lỗ khoan từ (5- 10)mm để dẫn hướng. Khi khoan phải luụn giữ cần khoan theo hướng thẳng đứng để đảm bảo khụng vượt quỏ độ sai lệch cho phộp.

Sau khi khoan tạo lỗ xong phải:

- Dựng nước sạch cú ỏp lực P= 0,5kg/cmP

2

Pđể rửa sạch lỗ khoan từ 3 đến 5 phỳt.

- Nỳt lỗ khoan để trỏnh vật rơi gõy tắc lỗ khoan.

- Riờng đối với cỏc lỗ khoan nằm trong vựng đất cú kết cấu rời rạc, sau khi khoan cú thể dung ngay cần khoan thay ống chốn để làm ống dẫn vữa phụt, khụng được rỳt lờn trờn để trỏnh sập thành lỗ.

Khi cần thay đổi vị trớ lỗ khoan phải tiến hành như sau:

- Lấp lỗ khoan cũ theo đỳng cỏc quy định hiện hành, bố trớ lỗ khoan mới cựng hàng và cỏch lỗ khoan cũ (20 - 30)cm.

- Ghi chộp và vẽ sơ đồ đầy đủ vào biểu thi cụng.

- Khụng được khoan tạo lỗ tràn lan. Trước khi khoan tạo lỗ phải dựa trờn năng suất thi cụng của thiết bị khoan phụt vữa mà khoan tạo lỗ đủ để phụt vữa trong ngày.

*Phụt vữa:

Khi hạ cần khoan xuống cỏc lỗ khoan cần dung nước cú ỏp lực cột nước 0,5kg/cm2, vừa thả vừa xoay cần khoan, khi đến đỏy lỗ khoan thỡ giảm dần ỏp

80

lực cột nước rồi rỳt cần khoan lờn 30cm, cố định cần khoan để trỏnh tắc ống, đảm bảo cho vữa lưu động trong ống khi phụt.

Khụng được chốn nỳt kớn miệng lỗ khoan trước khi phụt vữa. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh phụt vữa, nếu thấy dung dịch vữa trào trờn miệng lỗ khoan thỡ phải chốn nỳt kớn miệng lỗ theo trỡnh tự sau:

- Làm sạch bựn và nước xung quanh miệng lỗ khoan.

- Đào đất xung quanh miệng lỗ khoan theo hỡnh phễu vúi bỏn kớnh 20cm, sõu tối thiểu 20cm, cho đất nhỏ xuống khe giữa thành lỗ và ống dẫn vữa, đầm chặt đất phạm vi xung quanh ống dẫn vữa.

- Đổ đất khụ và phễu nhỏ thành từng lớp dầy (5-6)cm, đầm kỹ cho tới khi đất chốn đầy phễu, bảo đảm khi tiếp tục phụt vữa khụng rũ rỉ lờn mặt.

Nồng độ vữa: tỷ lệ phối hợp được tớnh theo trọng lượng bộ sột (Đ) và nước (N) ký hiệu (Đ/N). Vữa được pha trộn theo đỳng đồ ỏn đó được phờ duyệt, đồng thời ớt nhất theo 3 cấp tỉ lệ:

- Đ/N= 1/3 phụt vữa ớt nhất trong 5 phỳt. - Đ/N= 1/2 phụt vữa ớt nhất trong 10phỳt - Đ/N= 1/1 phụt vữa cho đến khi no vữa.

Trong quỏ trỡnh phụt vữa, tỷ lệ Đ/N được căn cứ vào lượng ăn vữa theo thời gian mà thay đổi nồng độ dung dịch vữa từ loóng đến đặc. Cú thể tham khảo từng trường hợp sau để quyết định tăng tỉ lệ Đ/N:

- Với tỷ lệ dung dịch vữa (Đ/N)= (1/6-1/8) thỡ lưu lượng khoan phụt vữa QR0R > 10 l/ phỳt trong thời gian >10phỳt.

- Với tỷ lệ dung dịch vữa (Đ/N)= (1/4-1/5) thỡ lưu lượng khoan phụt vữa QR0R > 5 l/ phỳt trong thời gian >15phỳt.

- Với tỷ lệ dung dịch vữa (Đ/N)= (1/2-1/3) thỡ lưu lượng khoan phụt vữa QR0R > 3 l/ phỳt trong thời gian >30phỳt.

81

Áp lực phụt vữa bắt đầu từ P≤ 0.5kg/cmP

2

PRRsau đú căn cứ vào lượng ăn vữa theo thời gian mà tăng dần lờn từng cấp cho tới ỏp lực thiết kế. Cú thể ỏp dụng kinh nghiệm sau để nõng thờm một cấp ỏp lực:

- Khi P≤ 2/3 PRtk Rvà QRoR≥5 l/phỳt đó liờn tục trong 10phỳt. - Khi P ≥2/3 PRtk Rvà QRoR≤3 l/phỳt đó liờn tục trong 10phỳt.

Khi thi cụng phải ộp vữa với ỏp lực nước đỳng theo thiết kế. Nếu ỏp lực phụt vữa chưa đạt đến ỏp lực phụt thiết kế mà đờ đó cú hiện tượng nứt dọc hoặc rạn nứt xung quanh lỗ khoan phụt thỡ phải ngừng thi cụng và bỏo cỏo đơn vị giỏm sỏt, tư vấn thiết kế để đề xuất giải phỏp xử lý. Trỡnh cấp cú thẩm quyền xem xột điều chỉnh ỏp lực phụt vữa.

Khi phụt vữa vào mỗi lỗ khoan phải tiến hành phụt liờn tục cho đến khi ỏp lực P= PRtkR, lượng ăn vữa đạt QRoR ≤1 l/phỳt và duy trỡ trong khoảng thời gian >30 phỳt.

Thời gian giỏn đoạn giữa lần phụt vữa cỏc lỗ khoan đợt trước và đợt sau hoặc cỏc lỗ khoan cạnh nhau, tối thiểu với bột sột là 72 giờ.

Sau khi phụt vữa xong một lỗ khoan trong vũng 24 giờ phải lấp lỗ khoan theo đỳng quy định hiện hành.

*Theo dừi quỏ trỡnh khoan phụt vữa và xử lý sự cố:

Trong quỏ trỡnh phụt vữa phải thường xuyờn quan sỏt, theo dừi: - Mặt đờ, mỏi đờ, cỏc lỗ khoan phụt bờn cạnh.

- Tỡnh trạng làm việc của thiết bị, nếu cú sự cố thỡ phải xử lý ngay. Trong quỏ trỡnh khoan phụt vữa cú những hiện tượng bất thường xẩy ra, tuỳ từng trường hợp cú thể tham khảo cỏch xử lý trong bảng sau:

TT Hiện tượng Nguyờn nhõn Biện pháp xử lý

1 Tăng tỉ lệ Đ/N lờn một cấp mà -Thiết bị nộn hỏng -Tắc đầu ống phụt - Lỗ rỗng bị lấp đột

-Kiểm tra sửa chữa lại thiết bị. - Rỳt ống phụt vữa lờn từ từ khoảng 20cm, khi nghe thấy vữa

82 QP QP 2 PR0R/QP 1 PRoR≤ 1/5 ngột di chuyển là được.

-Dựng ỏp lực mồi Pm trong thời gian khoảng 1phỳt liờn tục từ 4 đến 5 lần khi nào vữa di chuyển thỡ trở về ỏp lực đang phụt để tiếp tục phụt vữa. 2 Quỏ trỡnh phụt bị giỏn đoạn, lỳc phụt trở lại QP 2 PR0R/QP 1 PRoR≤ 1/5 - Lỗ rỗng bị bịt lấp nửa chừng.

- Pha loóng tỷ lệ dung dịch vữa (Đ/N)= 1/8-1/5 Cho ỏp lực mồi như trường hợp 1.

3 Khi lượng ăn vữa quỏ lớn mà tỷ lệ vữa đó ở mức đặc nhất.

- Lỗ rộng lớn quỏ, lượng ăn vữa đó vượt quỏ lượng ăn vữa thiết kế cảu thiết bị.

-Cho hạ ỏp lực phụt vữa đến QRoR

≤20 l/phỳt thỡ tiến hành phụt bỡnh thường.

-Tỡm cỏc khe nứt cú vữa chảy ra ngoài. Lấp bịt lại (như trường hợp 1).

4 Khi vữa chảy

ra ngoài mặt đờ - Chốn lỗ chưa tốt - Cú đường ăn thụng với lỗ khoan bờn cạnh.

- Vữa di chuyển theo đường đi ăn của mối.

- Ngừng phụt vữa để xử lý từng hiện tượng. - Chốn kỹ lại miệng lỗ - Mở rộng vết nứt nhột bao tải giẻ làm lọc - Lấy đất tốt bịt chặt cỏc lỗ khoan và cửa đường đi ăn của mối.

5 Đờ bị biến

dạng (nứt rạn,

- Thiết bị đo ỏp lực hỏng hoặc điều khiển

- Kiểm tra lại thiết bị đo ỏp lực. Hạ ỏp lực xuống P ≤2/3 Ptk và

83

làm nhóo lớp mặt)

lực P>PRtkR mà khụng biết.

thường, ngược lại phải ngừng phụt vữa, đợi vữa trong kẽ ống tiết nước cú cường độ, lập biện phỏp xử lý.

Gặp trường hợp lỗ khoan ăn nhiều vữa (hiện tượng đúi vữa), trong trường hợp này để đảm bảo chất lượng, cần tạo vữa với tỷ lệ đặc nhất (Đ/N=1/1) rồi bơm phụt cho hết ca mỏy, rỳt cần bơm vữa, lấp lỗ khoan theo quy định hiện hành và cỏc một vài ngày sau (ớt nhất 72giờ) khoan, phụt vữa một lỗ bổ sung cỏch lỗ cũ 0,3cm. Cứ làm như vậy cho đến khi đạt yờu cầu.

Khi thi cụng phải ộp vữa với ỏp lực nước đỳng theo thiết kế. Nếu ỏp lực phụt vữa chưa đạt đến ỏp lực phụt thiết kế mà đờ đó cú hiện tượng nứt dọc hoặc rạn nứt xung quanh lỗ khoan phụt thỡ phải ngừng thi cụng và bỏo cỏo đơn vị giỏm sỏt, tư vấn thiết kế để đề xuất giải phỏp xử lý. Trỡnh cấp cú thẩm quyền xem xột điều chỉnh ỏp lực phụt vữa.

Khi phụt vữa vào mỗi lỗ khoan phải tiến hành phụt liờn tục cho đến khi ỏp lực P= PRtkR, lượng ăn vữa đạt QRoR ≤1 l/phỳt và duy trỡ trong khoảng thời gian >30 phỳt.

Thời gian giỏn đoạn giữa lần phụt vữa cỏc lỗ khoan đợt trước và đợt sau hoặc cỏc lỗ khoan cạnh nhau, tối thiểu với bột sột là 72 giờ.

Sau khi phụt vữa xong một lỗ khoan trong vũng 24 giờ phải lấp lỗ khoan theo đỳng quy định hiện hành.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đánh giá khả năng mất ổn định thấm của thân và nền đê (Trang 91 - 96)