Về vấn đề con ngòi trong mối quan hệ giữa thực lực với vị trí và một số tranh chấp của các bên đối tác trong liên doanh

Một phần của tài liệu “Thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”. (Trang 30)

tranh chấp của các bên đối tác trong liên doanh

Trong hầu hết các dự án đợc triển khai hoạt động vào thời kỳ đầu thì không chỉ riêng số cán bộ thuộc các cơ quan, doanh nghiệp tham gia liên doanhđơn thuần bằng quyền sử dụng đất mà nhìn chung số cán bộ của bên Việt Nam trong các liên doanh đều là những ngời xuất thân hoặc từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc từ các doanh nghiệp nhà nớc ít năng động và yếu kém hay nói cách khác đó là những doanh nghiệp ít vốn, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, cha thích nghi đợc với cơ chế thị trờng… Bản thân một số cán bộ trong diện này cha đợc đào tạo, bồi dỡng kiến thức về tổ chức, hoạt động của nền kinh tế hiện đại nên họ rất thiếu kiến thức trong giao dịch, thơng lợng hợp đồng , tổ chức quản lý SXKD cũng nh kiểm soát hoạt động của liên doanh. Sự chênh lệch về trình độ đã dẫn đến tình trạng hoặc bên Việt Nam mất quyền đièu hành chi phối và lệ thuộc vào cách điều hành liên doanh của bên nớc ngoài hoặc làm nảy sinh những tramh chấp khó giải quyết. Khi những đại diện cho bên Việt Nam tham gia vào bộ máy của liên doanh cha khẳng định đợc vị trí của mình thì theo logic, họ cũng dễ mất khả năng đứng ra bẩo vệ các quyền lợi chính đáng của công nhân Việt Nam. Trong khi đó,với mục đích thu lợi nhuận cao nên một số nhà đầu t nớc ngoài đã cố tình không thực hiện một số chế độ theo qui định nh kéo dài thời gian lao động, trả lơng thấp hơn mức tối thiểu, không thực hiện các chế đọ bảo hiểm,…không những thế họ còn có biểu hiện đối xử không tốt với ngời Việt Nam. Về phía ngời lao động Việt Nam thì còn có nhiều ngời thiếu về pháp luật, nhất là luật lao động nên có những đòi hỏi khôgn phù hợp với lợi ích của mình . những điều nêu trên là nguyên nhân cơ của đến mâu thuẫn giữa giới chủ với ngời lao động dẫn đến việc tranh chấp căng thẳng trong một số doanh nghiệp FDI.

Một phần của tài liệu “Thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”. (Trang 30)