Thực tế về phơng thức và việc thực hiện góp vốn là việc góp vốn của bên Việt Nam thờng đợc thực hiện một lần ngay khi dự án bắt đầu triển khia xây dựng cơ bản, trong khi đó việc góp vốn của bên nớc ngoài thờng đợc thực hiện rải ra trong một thời gian dài. Nh vậy, có những thời kỳ tỷ lệ góp vốn thực tế của Việt Nam cao hơn hẳn bên nớc ngoài, nhng theo quy định thì lợi ích mà hai bên đợc hởng cũng nh vị thế trong điều hành hoạt động của lien doanh lại theo tỷ lệ với phần vốn pháp định đã đợc ghi trong giấy phép đầu t. điều này một mặt gây thua thiệt cho bên Việt Nam cả về kinh tế lẫn quyền điều hành liên doanh, mặt khác làm mất đi yếu tố kinh tế để ràng buộc và thúc đẩy bên nớc ngoài thực hiện việc góp vốn đầy đủ và đúng tiến độ.
Việc góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất trong hoàn cảnh thiếu vốn và các nguồn lực khác là cách tạo thêm diều kiện để phía Việt Nam tham gia vào liên doanh, nhng có nhợc điểm là khi cần khuyến khích cần khuyến khích đầu t chính phủ Việt Nam tiến hành giảmt giá thuê đất, điều này đồng nghỉa với việc chúng ta chấp nhận giảm xuông về quy mô gốp vốn của phía Việt Nam
trong một liên doanh nào đó và việc này đã tồn tại ởm một số cơ quan, doanh nghiệp…Khi đang chiếm giữ đợc một diện tích đất đai nào đó, họ sẵn sàng mời chào, kêu gọi đầu t nớc ngoài, bất chấp những dự án mà họ thamgia đàm phán có liên quan đến chuyên môn, hiểu biết hay kinh nghiệm của cơ quan doanh nghiệp mình không. Kết quả là nếu dự án thành hiện thực thì không những hoạt động của liên doanh đó rất kém hiệu quả mà rất có thể làm tổn hại đến lợi ích chung của đất nớc ta.Kết cục , nếu dự án đầu t trở thành hiện thực, thì không những hoạt động của liên doanh đó rất kém hiệu quả mà cũng rất có thể làm tổn hại đến lợi ích chung của đất nớc ta; hơn nữa số cán bộ của bên việtnam ổ dạng này, do không có chuyên môn và sự am hiểu nên không có khả năng tham gia điều hành liên doanh, đã trở thành những bên đối tác lệ thuộc và làm thuê cho chủ đầu t nức ngoài.
Trên thực tế vừa qua, việc góp vốn bằng thiết bị, máy móc, nhà xởng, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật… bên Việt Nam chỉ mới có đợc một số nhà xởng, công trình (cũ), số còn lại chủ yếu là của bên nức ngoài. Thu hút máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ… hiện đại từ các nhà đầu t nớc ngoài là mong muốn và là những điều đạt đợc đáng phấn khởi của Việt Nam trong thời gian qua. Tuy vậy, do thiếu chặt chẽ trong quản lý, yếu trong khả năng kiểm tra kiểm soát… của bên Việt Nam nên vẫn tồn tại bên nớc ngoài đa vào thực hiện những dự ná đầu t những thiết bị kém chất lợng hơn dự kiến, không những thế một số trờng hợp còn khai tăng giá so với giá trị thực của thiết bị; hoặc nh trong việ chuyển giao công nghệ, ở một số trờng hợp, mặc dù công nghệ đã loại phổ biến nh bên Việt Nam bị ép buộc phải chấp nhận và chịu lệ phí chuyển giao công nghệ. Trong trờng hợp này, ta thấy quy luật kinh tế vận động theo hớng thu lợi (hay thua thiệt) với cấp số nhân, tức là nếu việc tăng giá (hay chịu lệ phí chuyển giao công nghệ) thực hiên trong việc mua bán thiết bị (công nghệ) thì mức độ có lợi (thiệt hại) chỉ diễn ra một lần qua trao đổi, nhng khi số giá trị này đa vào trong việc góp vốn (và nếu liên doanh hoạt động có lãi) thì việc bên nớc ngoài thu lợi còn bên Việt Nam chịu thiệt sẽ diễn ra trong cả qua trình hoạt đôngj sản xuất-kinh doanh của dự án và bên nớc ngoài lợi bao nhiêu thì bên Việt Nam thiệt bấy nhiêu.