8. Cấu trúc của khóa luận
3.6.1. Đánh giá định tính (Phân tích kết quả thực nghiệm)
a. Về phƣơng pháp
Vận dụng đƣợc phƣơng pháp DHGQVĐ nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, phát huy NLST của HS.
b. Về khả năng lĩnh hội của học sinh
Dựa vào diễn biến trong các giờ học của hai lớp TN và ĐC, tôi có nhận xét: - Ở lớp TN:
+ GV thực hiện đúng tiến trình DH mà chúng tôi đã thiết kế ở trên. GV đã tạo đƣợc những điều kiện xuất phát cần thiết nhất để HS có cơ sở định hƣớng suy nghĩ của mình, nên HS đã huy động và vận dụng đƣợc vốn kiến thức của mình để đáp ứng yêu cầu của GV. Bằng những câu hỏi gợi mở của GV, HS đã mạnh dạn tích cực, chủ động tham gia vào quá trình xây dựng kiến thức. Cụ thể nhƣ: Tham gia xây dựng giả thuyết, đề xuất phƣơng án thí nghiệm, tham gia tiến
hành thí nghiệm, phân tích kết quả thí nghiệm, trong đó HS đã sử dụng các thao tác tƣ duy, NLST, các suy luận lôgic,...để rút ra kết luận cần thiết.
+ Trong các giờ dạy TN đều có GV trong tổ đến dự giờ, tất cả các GV đều đánh giá cao các tiến trình dạy học mà chúng tôi đã xây dựng.
+ Đối với HS lớp TN ngoài việc nắm vững kiến thức một cách sâu sắc, các em còn có khả năng GQVĐ, vận dụng kiến thức trong những tình huống khác nhau của quá trình học tập.
- Ở lớp ĐC:
+ GV cũng có sử dụng câu hỏi gợi mở để gợi ý HS khi HS bế tắc, song các câu hỏi gợi mở rất ít, các câu hỏi thƣờng không mang tính chất định hƣớng HS vào quá trình xây dựng kiến thức. Khi đặt câu hỏi nếu HS không trả lời đƣợc thì GV lại chủ động GQVĐ.
- Mức độ tích cực, tự chủ hoạt động nhận thức của HS nhóm thực nghiệm luôn cao hơn nhóm đối chứng.
- Khả năng tƣ duy, sáng tạo của HS ở lớp thực nghiệm tốt hơn so với HS ở lớp đối chứng, cụ thể nhƣ khả năng nhận ra vấn đề và tham gia GQVĐ, khả năng đề xuất phƣơng án, khả năng sử dụng thí nghiệm,...
Tóm lại: Ở lớp TN GV đã thu hút đƣợc sự chú ý của các em HS, các em tích cực suy nghĩ, tranh luận, hăng hái xây dựng bài, chủ động tìm kiếm và GQVĐ đặt ra. Điều này trái ngƣợc với lớp ĐC khi dạy theo phƣơng pháp thông thƣờng.