0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Công tác sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY HOÁ CHẤT - BỘ THƯƠNG MẠI (Trang 32 -37 )

Công ty hoá chấ t Bộ thơng mạ

3.1.2.1. Công tác sản xuất kinh doanh

a. Về thị trờng.

Coi trọng thị trờng trong nớc tập trung giữ vững và củng cố các khu vực thị trờng mà Công ty đã xác lập đợc chỗ đứng trong những năm qua.Tích cực mở rộng thị trờng kinh doanh đặc biệt lạ thị trờng phía nam để góp phần tăng nhanh doanh số bán.

Về thị trờng nhập khẩu: Công ty cần giữ vững thị trờng lớn và ổn định là Trung Quốc. Đồng thời, tích cực tìm hiểu thị trờng mới ở các nớc ASEAN, Nhật Bản và Châu Âu.

b. Về tạo nguồn.

Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu phối hợp với các phòng kế hoạch tổng hợp và các cửa hàng, trung tâm kinh doanh xem xét tồn kho các mặt hàng chủ yếu, dự doán nhu cầu thị trờng để xây dựng các mặt hàng nhập khẩu cụ thể cùng với các biện pháp thực hiện tích cực.

Trong công tác mua nội, cần bám sát các cơ sở sản xuất để mua các mặt hàng phục vụ sản xuất. Đồng thời tổ chuức tiếp nhận và tiêu thụ tốt nguồn hàng ODA đảm bảo hiệu quả cao.

Bảng1: Đơn vị: Tỷ VND

Mặt hàng Năm 2004 Quý I/2004

Tổng giá trị mua 234.000 47.000 Trong đó Nhập khẩu 198.000 34.500 Mua nội 19.000 3.500 Mua khác 10.000 2.000 Hàng ODA 7.000 7.000 Một số mặt hàng chủ yếu Xút 4.800 800 Sôđa 9.300 1.000 Nhựa PVC 1.060 260 Nhựa PE 1.600 300 Parafin 2.550 550 Diamon fotfat 2.000 400 Natri sunfat 3.040 840 Aixt sunfuric 1.550 320 Quặng cromit 15.000 2.000

Than gáo dừa 900 175

Kẽm thỏi 975 175

Fero các loại 1050 100

(Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu ) c. Công tác bán hàng.

Công ty cần tiếp tục củng cố và nâng cao chữ tín đối với khách hàng. Các đơn vị cần tích cực mở rộng quan hệ để tìm kiếm bạn hàng mới. Tìm hiểu nắm chắc về triển vọng phát triển và khả năng thanh toán của khách hàng để có biện pháp đối phó kịp thời. Nghiên cứu phân công lại bạn hàng và thực hiện chuyên môn hoá các mặt hàng chủ yếu để tăng sức cạnh tranh. Phấn đấu duy trì đợc số khách hàng mua lớn và ổn định đạt từ 70%_75% doanh số bán hàng năm.

Giữ vững định hớng mặt hàng kinh doanh chủ yếu là hoá chất chiếm tỷ trọng 75%_80%, còn hàng ngoài ngành từ 20%_25% doanh số bán. Đẩy mạnh kinh doanh các mặt hàng có khả năng tăng trởng nh: Các kim loại màu, hợp kim đen, quặng cromit…

Các đơn vị bán hàng phải có biện pháp kiên quyết để thu tiền, trờng hợp bán chịu phải nắm chắc khả năng thanh toán của khách hàng. Đồng thời, phải

thực hiện đúng quy định về ký kết hợp đồng của Công ty ban hành, không để xảy ra tình trạng thất thoát vốn, hàng hoá.

Bảng 2 Đơn vị: Tỷ VND

Mặt hàng Năm 2004 Quý I/2004

Tổng giá trị mua 265.000 58.000 Trong đó Bán trong nớc 250.000 56.000 Xuất khẩu 15.000 2.000 Một số mặt hàng chủ yếu (tấn) Xut 5.000 1.000 Sôđa 13.000 4.500 Nhựa PVC 1.000 200 Nhựa PE 2.000 600 Parafin 2.500 500 Diamon fotfat 2.000 400 Natri sunfat 3.000 800 Aixt sunfuric 1.550 320 Quặng cromit 15.000 2.000

Than gáo dừa 7000 120

Kẽm thỏi 1.000 200

Fero các loại 1.100 150

Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu d. Công tác tài chính kế toán

Ngoài việc lo đủ vốn cho yêu cầu kinh doanh Công ty cần xây dựng các phơng án kinh doanh, quản lý thu hồi nợ, quản lý sử dụng vốn vừa chặt chẽ vừa phát huy đợc vai trò trách nhiệm và tính năng động sáng tạo của các đơn vị kinh doanh trong Công ty, nhằm đảm bảo an toàn và phát triển đợc vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc.

e. Tổ chức cán bộ.

Để thực hiện tốt các chỉ têu và chiến lợc kinh doanh năm 2004 Công ty cần tiếp tục củng cố bộ máy và đổi mới phơng thức kinh doanh để nâng cao hơn nữa hiệu lực quản lý và điều hành. Cụ thể:

Thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ, lựa chọn và mạnh dạn bổ nhiệm cán bộ mới đảm bảo cho yêu cầu kinh doanh. Kiên quyết thay thế, miễn nhiệm

những cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ, hiệu quả công việc thấp. Tiếp tục sắp xếp lại lao động cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ.

Tăng cờng cán bộ có trình độ, năng lực cho các đơn vị kinh doanh trực tiếp và phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, các cửa hàng và các trung tâm kinh doanh.

Mạnh dạn đầu t cho tổ đại diện ở phía nam thành văn phòng đại diện để đẩy mạnh bán hàng ngoài nghành, tìm nguồn hàng và thị trờng xuấ khẩu.

Xây dựng phơng án khoán lơng và phân phối thu nhập năm 2004 cho phù hợp với kế hoạch. Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, bảo hiẻm y tế và chi trả lơng theo phơng án khoán đã xây dựng.

3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của Công ty hoá chất - Bộ thơng mại

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY HOÁ CHẤT - BỘ THƯƠNG MẠI (Trang 32 -37 )

×