thương mại
Bên mua phải xem xét lại việc xác định giá trị hợp lý của tài sản, nợ phải trả, nợ tiềm tàng và việc xác định giá phí hợp nhất kinh doanh nếu sau khi xem xét , điều chỉnh mà vẫn còn chênh lệch thì ghi nhận ngay vào lãi hoặc lỗ tất cả các khoản chênh lệch vẫn còn sau khi đánh giá lại.
Nếu liên quan tới những ước tính cho các khoản lỗ và chi phí trong tương lai có thể tính toán được thì được ghi nhận là thu nhập khi các khoản lỗ và chi phí xảy ra.
6.2 So sánh giữa VAS 11 và IFRS 3
TIÊU THỨC VAS 11 IFRS3
1. Ngày có hiệu lực Quyết định số 100 ngày 28/12/2005 28/12/2005
Thay thế từ IAS22 ngày 31/03/2004
2. Đối tượng áp dụng Các tổng công ty, tập đoàn, DN
có vốn đầu tư nước ngoài Các tập đoàn kinh tế
3. Cách tính toán và trình bày3.1 Phương pháp kế 3.1 Phương pháp kế
toán
- Đều áp dụng phuơng pháp mua
3.2 Phát sinh và xử lý
lợi thế thương mại LTTM có thể được ghi nhận vào toàn bộ chi phí hoặc phân bổ dần nhưng không quá 10 năm.
Không cho phép khấu hao nhưng phải xem xét sự giảm giá trị của LTTM tối thiểu một năm một lần.
Cả 2 đều ghi nhận LTTM âm vào thu nhập ngay sau khi tính toán và đánh giá lại các tài sản sẽ nhận và công nợ ước tính phát hiện được trong quá trình hợp nhất kinh doanh.
- LTTM dương Thời gian PB tối đa 10 năm Thời gian PB tối đa 20 năm
- LTTM âm - Đánh giá lại
- Ghi nhận vào thu nhập khác với thời gian tối đa 10 năm
-Ghi nhận vào thu nhập và thời gian phân bổ là 20 năm
3.3. Xác định chỉ tiêu và trình bày BCTC- TS, NPT có thể xác - TS, NPT có thể xác
định được, nợ tiềm tàng phải gánh chịu
Đều xác định theo giá trị hợp lý tại thời điểm mua
Sau khi hợp nhất chỉ còn DN mua tồn tại
Toàn bộ TS, NPT, nợ tiềm tàng doanh nghiệp mua sẽ ghi nhận theo GTHL trên BCTC riêng của mình.
Sau khi hợp nhất thành
lập DN mới Một đơn vị tham gia hợp nhất tồn tại trước sẽ xác định là bên mua.