Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu Bắc Ninh (Trang 26 - 28)

xuất nhập khẩu Bắc Ninh.

Đối mặt với những khó khăn của nền kinh tế thị trờng, nền kinh tế của những cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất để chọn ra những đại diện u tú nhất trong việc cung cấp, phân phối hàng hoá dịch vụ. Công ty cần phải nỗ lực hơn nữa, luôn nhạy bén với những biến động của thị trờng, vạch ra đợc chiến lợc lâu dài, không ngừng tích luỹ vốn để đầu t và phát triển. Để làm tốt các điều kiện trên công ty cần phải có những giải pháp để giải quyết những vấn đề còn bất cập.

* Giải pháp về thị trờng:

Vấn đề thị trờng là mối quan tâm của bất kỳ một doanh nghiệp nào, nhất là trong giai đoạn thị trờng luôn có những biến động nh hiện nay thì công ty cần phải làm tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trờng.

Điều tra nghiên cứu thị trờng nớc ngoài đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động thơng mại quốc tế.

Thông qua nghiên cứu tình hình cung, cầu nguyên liệu, máy móc thiết bị trên thị trờng quốc tế, sẽ giúp cho doanh nghiệp có quyết định đúng trong việc mua các yếu tố đầu vào. Nhờ nghiên cứu nhu cầu sản phẩm trên thị trờng quốc tế sẽ giúp cho doanh nghiệp có đợc phơng án sản xuất, kinh doanh thích hợp để đáp ứng có hiệu quả nhu cầu đó.

Công tác điều tra nghiên cứu thị trờng nớc ngoài có nhiều khó khăn và phức tạp vì thị trờng rộng lớn, đa dạng thay đổi nhanh mẫu mã, kiểu cách; phơng tiện, điều kiện thông tin liên lạc, hệ thống Marketing của nớc ta còn hạn chế.

Công tác điều tra thị trờng nớc ngoài của công ty phải trả lời đợc các vấn đề sau: - Mặt hàng cụ thể nào có thể xuất, nhập khẩu ở nớc nào?

- Chú trọng đầu t đổi mới công nghệ. Mặt hàng xuất khẩu phải đợc u tiên đầu t, đổi mới công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm.

-Phát triển quan hệ lâu dài ổn định trong mua bán, trao đổi tiến tới phát triển quan hệ liên kết, liên doanh trong sản xuất kinh doanh.

- Tạo lập giữ vững và nâng cao uy tín của công ty trong hoạt động xuất nhập khẩu. * Giải pháp về vốn và nguồn vốn:

Công ty có thể tạo nguồn vốn bằng nhiều cách nh sau:

- Nguồn chủ yếu đi vay từ các tín dụng ngân hàng trong nớc và nớc ngoài.

- Nguồn thứ hai huy động từ đóng góp của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Công ty vay của cán bộ công nhân viên trả lãi ngang với lãi xuất ngân hàng và cho phép đợc rút vốn cũng nh đóng góp vào bất cứ lúc nào.

- Công ty nên mở rộng việc nhập khẩu vật t, máy móc thiết bị theo phơng thức thanh toán trả chậm trao đổi hàng hoá. Nh vậy vừa ràng buộc ngời bán có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng, vừa tiêu thụ đợc sản phẩm trong nớc đảm bảo tính hai chiều trong kinh doanh xuất nhập khẩu.

* Giải pháp về lao động:

Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh mới và từng bớc xây dựng hiện đại hoá trang thiết bị và con ngời nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng tốt thì việc đaàu t để đào tạo ra chất xám đối với con ngời là vô cùng quan trọng. Do đó công ty cần phải sử dụng đúng năng lực, thế mạnh của từng ngời, từng bộ phận để đảm bảo hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao. Ngoài ra tăng cờng sự lãnh đạo của tổ chức Đảng và tham gia quản lý các tổ chức công đoàn. Thờng xuyên kiểm tra giám sát, khen thởng, kỷ luật kịp thời và thích đáng. Chú trọng bồi dỡng đào tạo và nâng cao trình độ, bổ xung cán bộ có năng lực, sắp xếp công việc phù hợp với từng ngời, tinh giảm biên chế bằng cách sắp xếp tổ chức hợp lý, phù hợp với cơ chế mới.

Tăng cờng hệ thống quản lý tài chính, đặc biệt là áp dụng hệ thống kế toán mới, xây dựng các định mức chi phí hạch toán từng hợp đồng kinh tế nhằm giảm chi phí quản lý, chi phí sản xuất kinh doanh, tăng tích luỹ và thu nhập.

Để tránh những lãng phí thất thoát trong hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ, cần có những biện pháp thẩm định các hợp đồng kinh tế, các dự án, các dự toán nhằm đảm bảo tính hiệu quả và tính pháp luật của hợp đồng dự án.

* Giải pháp về cơ chế uỷ nhiệm, uỷ quyền:

Công ty phải có cơ chế uỷ nhiệm, uỷ quyền đối với các đơn vị thành viên, khuyến khích lợi ích vật chất đối với những mặt hàng kinh doanh theo chỉ tiêu của Nhà nớc. Thực hiện chế độ khoán trong công ty và các đơn vị thành viên đối với các hình thức kinh doanh nh: Tự doanh, uỷ thác, chuyển khẩu, đại lý, dịch vụ vận tải.

* Giải pháp về hàng và nguồn hàng:

Chú trọng đến sự ổn định của công tác tổ chức sản xuất sản phẩm làm ra sao cho sản phẩm sản xuất ra phải đạt đợc chất lợng cao và đáp ứng nhu cầu về số lợng. Ngoài ra còn phải tìm cách để có đợc nguồn nguyên nhiên liệu đảm bảo chất lợng, có giá thành giảm một chút để có thể làm hạ giá thành. Còn mặt hàng nhập khẩu cũng đòi hỏi sự ổn định nguồn hàng, đảm bảo giá cả, chất lợng mẫu mã mà ngời tiêu dùng mong muốn. Tránh tình trạng d thừa hoặc khan hiếm hàng hoá.

3- Một số kiến nghị đối với Công ty xuất nhập khẩu Bắc Ninh và cơquan quản lý Nhà n ớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu Bắc Ninh (Trang 26 - 28)