Một số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Công

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hóa chất ở Việt Nam đến năm 2020 (Trang 89 - 120)

3

4.2.Một số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Công

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các biện pháp phát triển ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hóa chất đƣợc căn cứ dựa trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề về lý luận có liên quan và phân tích thực trạng đội ngũ cũng nhƣ việc xây dựng và phát triển ĐNGV của nhà trƣờng trong những năm qua, nhiệm vụ đào tạo của nhà trƣờng trong những năm sắp tới. Mặt khác khi đề ra các biện pháp còn phải căn cứ vào các nguyên tắc nhất định.

4.2.1. Nguyên tắc định hướng : . .  : .  : .  : . 2020.

4.2.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên

đẳng Công nghiệp Hóa chất đến năm 2020 * Mục tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Quy hoạch ĐNGV đủ cả về số lƣợng và chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu trình độ và độ tuổi, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo các bậc học, loại hình và các ngành nghề đào tạo với chất lƣợng và hiệu quả cao.

* Yêu cầu

- Quy hoạch phát triển ĐNGV phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ GD&ĐT, đánh giá thực trạng ĐNGV để xây dựng và thực hiện quy hoạch tổng thể, quy hoạch tạo nguồn.

- Quy hoạch tổng thể dài hạn phải kết hợp với kế hoạch hàng năm.

- Quy hoạch phát triển ĐNGV phải đảm bảo cho công tác quản lý có tầm nhìn xa; phát triển ĐNGV có sự kế tiếp hợp lý, đáp ứng đƣợc cả nhiệm vụ trƣớc mắt và lâu dài.

- Xác định tiêu chí của sự đồng bộ và hợp lý GV ở từng khoa và toàn trƣờng, bảo đảm cân đối giữa tuyển vào và chuyển ra.

- Xây dựng và thực hiện thống nhất quy trình tuyển, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất và hiệu quả tốt nhất.

* Nội dung và cách thực hiện - Quy hoạch về số lượng giảng viên

Dự báo về số lƣợng GV cần có của mỗi môn học, mỗi ngành học, luôn đáp ứng đủ nhu cầu về số lƣợng GV thƣờng xuyên của từng bộ môn, từng khoa và của toàn trƣờng để đảm nhiệm khối lƣợng giảng dạy.

- Quy hoạch về chất lượng đội ngũ giảng viên

Dự báo về yêu cầu chất lƣợng ĐNGV của nhà trƣờng trong những năm tới nhằm đáp ứng quy mô đào tạo, cơ cấu ngành nghề và các loại hình đào tạo, trình độ đào tạo ở nhà trƣờng.

Trên cơ sở chất lƣợng ĐNGV hiện có và mục tiêu phấn đấu về chất lƣợng mà nhà trƣờng đã xác định, xây dựng các kế hoạch về nguồn tuyển, về đào tạo, về bồi dƣỡng,... nâng cao trình độ, phẩm chất chính trị, đạo đức, kỹ năng nghề nghiệp cho ĐNGV của nhà trƣờng cho từng năm, cho 7 năm tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Quy hoạch về cơ cấu ĐNGV phải trên cơ sở nhiệm vụ GD&ĐT của nhà trƣờng; phải đảm bảo hợp lý cả về cơ cấu độ tuổi, cơ cấu GV cho các môn học, cơ cấu chức danh, cơ cấu trình độ.

Công tác quy hoạch phát triển ĐNGV bao gồm cả quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo khoa, bộ môn, ĐNGV đầu ngành của mỗi bộ môn, mỗi khoa, quan tâm thƣờng xuyên từ khâu tạo nguồn, đào tạo bồi dƣỡng đến sử dụng.

GV cũng phải tăng lên để phù hợp với sự phát triển của nhà trƣờng. /HVSV ở nhiều trƣờng c

18/2001/CT-TTg ngày 27/8/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số biện pháp cấp bách về xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dân. Trong đó đối với GV các trƣờng, cao đẳng, đại học đƣợc giao đủ chỉ tiêu biên chế phù hợp với quy mô học sinh, sinh viên. Định mức GV đƣợc thực hiện theo quy định tại quyết định số 07-UB/LĐTL của Ủy ban Kế hoạch Nhà nƣớc (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ), để tính toán kế hoạch lao động và tiền lƣơng.

-

-

quy mô đào tạo quy mô đào tạo của nhà trƣờng tăng lên, để đảm bảo ĐNGV cho công tác giảng dạy nhà trƣờng cần phải tiến hành phát triển ĐNGV theo các giai đoạn nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Theo dự báo về quy mô đào tạo thì số lƣợng HSSV của nhà trƣờng là 2800, tỷ lệ GV trên HSSV phẩn đấu đạt tỷ lệ 1/25. Nhu cầu về số lƣợng và cơ cấu sắp xếp GV theo các khoa và ngành nghề đào tạo nhƣ sau:

4.6. Quy mô HSSV và cơ cấu sắp xếp GV theo các khoa và ngành nghề đào tạo từ năm 2012 đến năm 2014 và ngành nghề đào tạo từ năm 2012 đến năm 2014

TT Tên khoa và ngành, nghề đào tạo Giảng viên Cao đẳng chuyên nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng liên thông Giáo dục thƣờng xuyên Hệ đào tạo khác 1 Khoa phân tích 200 350 100 26 2 150 200 100 18

3 Khoa Điện tử - tin học 200 200 100 20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Khoa cơ khí 100 200 12

5 Khoa kinh tế 100 100 50 10

6 Khoa Khoa học cơ bản 350 14

7 Khoa ngoại ngữ 12

Tổng số 750 1050 350 350 300 112

(Nguồn: Tác giả tính toán) + Giai đoạn 2: Từ năm 2015 đến năm 2017

Theo dự báo về quy mô đào tạo thì số lƣợng HSSV của nhà trƣờng là 3000, tỷ lệ giảng viên trên HSSV của nhà trƣờng phấn đấu đạt tỷ lệ 1/22. Nhu cầu về số lƣợng và cơ cấu sắp xếp GV theo các khoa và ngành nghề đào tạo nhƣ sau:

4.7. Quy mô HSSV và cơ cấu sắp xếp giảng viên theo các khoa và ngành nghề đào tạo từ năm 2015 đến 2017

TT Tên khoa và ngành, nghề đào tạo Giảng viên Cao đẳng chuyên nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng liên thông Giáo dục thƣờng xuyên Hệ đào tạo khác 1 Khoa phân tích 250 350 100 32 2 200 300 100 27

3 Khoa Điện tử - tin học 250 250 100 27

4 Khoa cơ khí 150 200 16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

6 Khoa Khoa học cơ bản 250 12

7 Khoa ngoại ngữ 8

Tổng số 1000 1200 350 250 200 136

(Nguồn: Tác giả tính toán)

+ Giai đoạn 3: Từ năm 2018 đến 2020.

Theo dự báo về quy mô đào tạo thì số lƣợng HSSV của nhà trƣờng là 3500, tỷ lệ giảng viên trên sinh viên của nhà trƣờng phấn đấu đạt tỷ lệ chuẩn 1/20. Nhu cầu về số lƣợng và cơ cấu sắp xếp GV theo các khoa và ngành nghề đào tạo nhƣ sau:

4.8. Quy mô HSSV và cơ cấu sắp xếp giảng viên theo các khoa và ngành nghề đào tạo từ năm 2018 đến 2020 và ngành nghề đào tạo từ năm 2018 đến 2020

TT Tên khoa và ngành, nghề đào tạo Giảng viên Cao đẳng chuyên nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng liên thông Giáo dục thƣờng xuyên Hệ đào tạo khác 1 Khoa phân tích 350 400 120 43 2 300 400 100 40

3 Khoa Điện tử - tin học 250 350 100 35

4 Khoa cơ khí 200 200 20

5 Khoa kinh tế 150 100 80 17

6 Khoa Khoa học cơ bản 250 13

7 Khoa ngoại ngữ 7

Tổng số 1250 1450 400 200 200 175

(Nguồn: Tác giả tính toán)

Nhƣ vậy, để đảm bảo ĐNGV nhà trƣờng làm công tác giảng dạy từ năm 2012 đến năm 2020 mỗi năm nhà trƣờng cần tuyển thêm bình quân 8 GV/năm.

4.2.2.2. Đổi mới tiêu chí tuyển dụng, thu hút giảng viên trẻ có trình độ cao

* Mục tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng và thực hiện đúng quy chế tuyển chọn GV của nhà trƣờng tạo cơ sở pháp lý ổn định cho các khoa và các đơn vị chức năng thực hiện việc tuyển chọn GV, đồng thời cũng là những tiêu chí để những ngƣời có nguyện vọng trở thành GV của trƣờng căn cứ vào đó để có kế hoạch học tập, rèn luyện, phấn đấu cụ thể, rõ ràng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Yêu cầu

Cần có những biện pháp đồng bộ liên quan đến chính sách cán bộ, cơ chế, quy trình, phƣơng thức tuyển chọn.

* Nội dung và cách thực hiện

Bước 1: Các khoa, bộ môn đề xuất nhu cầu tuyển GV lên phòng tổ chức hành chính và quản trị

Bước 2: Phòng tổ chức hành chính và quản trị nhà trƣờng tập hợp, báo cáo Ban Giám hiệu ra thông báo công khai về nhu cầu của các khoa, bộ môn; tiếp nhận hồ sơ đăng ký dự tuyển chuyển lên Hội đồng tuyển dụng nhà trƣờng. Hội đồng tuyển dụng nhà trƣờng gồm những thành viên đủ uy tín về khoa học, phẩm chất đạo đức và năng lực sƣ phạm (Ban Giám hiệu, Lãnh đạo khoa, Bộ môn, Lãnh đạo phòng Tổ chức hành chính quản trị, Phòng Đào tạo).

Bước 3: Hội đồng tuyển dụng đánh giá sơ bộ đối tƣợng dự tuyển qua hồ sơ đăng ký dự tuyển, loại những hồ sơ không đƣợc chấp nhận, thông báo công khai.

- Tổ chức phỏng vấn dƣới hình thức thi vấn đáp, thi tin học, ngoại ngữ, diễn giảng 2 tiết một nội dung chuyên môn do hội đồng chỉ định kiểm tra, đánh giá trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn, khả năng sƣ phạm, ... của ngƣời dự tuyển, loại những đối tƣợng dự tuyển không đạt yêu cầu, thông báo công khai.

- Tổ chức khám sức khoẻ những trƣờng hợp đƣợc tiếp nhận, loại những trƣờng hợp không đảm bảo yêu cầu về sức khoẻ.

- Tổ chức thẩm tra, xác minh lý lịch những ngƣời đƣợc chấp nhận, loại những trƣờng hợp không đảm bảo về lý lịch.

Bước 4: Thông qua Thƣờng vụ Đảng ủy và Ban Giám hiệu nhà trƣờng, ra quyết định tuyển dụng.

Ra quyết định tuyển dụng

Hội đồng tuyển chọn Phòng Tổ chức cán bộ Yêu cầu của các khoa, bộ

môn MÔI TRƢỜN G MÔI TRƢỜN G

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 4.1. Quy trình tuyển dụng giảng viên

+ Tuyển chọn GV của các khoa Khoa học cơ bản, Lý luận chính trị, Bộ môn Giáo dục thể chất.

- Căn cứ vào yêu cầu của các khoa, Bộ môn: Khoa học cơ bản, Lý luận chính trị giáo dục thể chất, nhà trƣờng chỉ tuyển GV là những ngƣời tốt nghiệp từ các chuyên ngành đúng với môn học cần tuyển của các trƣờng đại học ngoài ngành về. Với nguồn tuyển này hiện nay chỉ yêu cầu có bằng tốt nghiệp đại học, tới đây yêu cầu phải có bằng Thạc sĩ.

- Căn cứ vào tiêu chuẩn theo điều 70 của Luật giáo dục phải đảm bảo yêu cầu đối với ngƣời GV.

Điều kiện tuyển dụng: Có nhu cầu vị trí làm việc

Có chỉ tiêu biên chế đƣợc Bộ Công Thƣơng giao

Ngƣời xin dự tuyển phải có đủ điều kiện theo quy định.

- Trên cơ sở tính toán về khối lƣợng giờ trong chƣơng trình đào tạo, quy mô tổ chức lớp, các hệ, các loại hình, các bậc đào tạo, phòng tổ chức hành chính quản trị nhà trƣờng phối hợp với các đơn vị chức năng tính toán xác định số lƣợng biên chế cho từng khoa, bộ môn chuyên ngành, làm đề xuất báo cáo Ban Giám hiệu đề nghị Bộ Công Thƣơng phê duyệt.

- Các khoa, bộ môn cần xây dựng các tiêu chuẩn cụ thể và thông báo công khai đối với ngƣời dự tuyển. Xây dựng kế hoạch chủ động cho c

(chuyển công tác, nghỉ hƣu, hao hụt tự nhiên,...). + Kiểm tra đánh giá kết q

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chức tổng kết đánh giá về công tác tuyển chọn GV của trƣờng, qua đó khẳng định những kết quả đã đạt đƣợc, chỉ ra những thiếu sót, những mặt chƣa đƣợc và nguyên nhân để đề xuất những phƣơng hƣớng và giải pháp tiếp theo phù hợp hơn cho công tác tuyển chọn, phát triển ĐNGV. Tuyển chọn GV không chỉ là để bổ sung số lƣợng mà còn phải đảm bảo cả chất lƣợng.

+ Tuyển chọn và sử dụng ĐNGV kiêm nhiệm

- Giảng viên kiêm nhiệm là những cán bộ khoa học, cán bộ chuyên ngành, cán bộ lãnh đạo quản lý ở các đơn vị chuyên môn nghiệp vụ của nhà trƣờng và GV của các trƣờng có cùng chuyên ngành đào tạo, các học viện, các cơ sở nghiên cứu, các cơ sở sản xuất khác không thuộc biên chế GV của nhà trƣờng đƣợc mời tham gia quá trình đào tạo trong trƣờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhà trƣờng cần có chính sách thu hút những cán bộ khoa học, cán bộ chuyên ngành, cán bộ lãnh đạo quản lý giỏi ở các trƣờng, viện nghiên cứu, các cơ sơ sản xuất tham gia công tác đào tạo với tƣ cách là GV kiêm nhiệm; tổ chức, quản lý, sử dụng có hiệu quả ĐNGV kiêm nhiệm tham gia công tác giảng dạy, hƣớng dẫn NCKH trong công tác đào tạo của nhà trƣờng.

- Sử dụng phải đồng thời với việc xây dựng và thực hiện những nội dung cụ thể về tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền lợi, tổ chức quản lý GV kiêm nhiệm đảm bảo thu hút đƣợc những cán bộ khoa học,

.

Việc quy định tiêu chuẩn đối với cán bộ làm GV kiêm nhiệm là nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, đồng thời từng bƣớc tiêu chuẩn hóa ĐNGV kiêm nhiệm, đề cao vai trò, trách nhiệm của GV kiêm nhiệm.

Để có đƣợc ĐNGV đáp ứng yêu cầu cả về số lƣợng và chất lƣợng, sau khi tuyển chọn đƣợc những ngƣời đủ tiêu chuẩn cần thiết, nhà trƣờng cần có kế hoạch, chính sách tạo điều kiện cho họ tiếp tục đƣợc học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ về kiến thức chuyên môn, kỹ năng sƣ phạm, năng lực NCKH.

4.2.2.3. Hỗ trợ cho hoạt động tự đào tạo và bồi dưỡng của giảng viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

. * Yêu cầu

- Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng phải toàn diện, đạt chuẩn, vừa đáp ứng yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thƣờng nhật, vừa là nhân tố góp phần tạo tiềm năng cho GV có thể tiếp tục phát triển.

- Kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo các bậc trình độ cơ bản với công tác bồi dƣỡng. Coi công tác bồi dƣỡng, bao gồm cả tự bồi dƣỡng là một bộ phận cấu thành của hệ thống đào tạo bồi dƣỡng liên tục về các lĩnh vực theo yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh GV cao đẳng, đại học nói chung và GV Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hóa chất nói riêng.

- Mỗi GV của nhà trƣờng phải coi công tác đào tạo, bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ vừa là nhiệm vụ vừa là quyền lợi của chính mình, tích cực hƣởng ứng và cùng có trách nhiệm thực hiện tốt những nội dung đào tạo, bồi dƣỡng về các lĩnh vực khác nhau mà tiêu chuẩn chức danh, và thực tiễn giáo dục đại học nói chung, giáo dục đào tạo trong nhà trƣờng nói riêng đòi hỏi.

- Công tác đào tạo, bồi dƣỡng GV không chỉ là trách nhiệm của riêng nhà trƣờng mà còn là của các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp những nơi sử dụng sản phẩm đào tạo của nhà trƣờng. Trách nhiệm này đƣợc thể hiện ở việc tạo điều kiện thuận lợi trong tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi cho GV về tham gia công tác thực tế, nghiên cứu và áp dụng các đề tài khoa học, trao đổi thông tin, sƣu tầm tài liệu, kiến thức thực tiễn, tiếp nhận HSSV thực hành thực tập.

- Nhà trƣờng cần có những biện pháp đồng bộ về quản lý, nghiên cứu và triển khai công tác đào tạo, bồi dƣỡng, phối kết hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý và ĐNGV.

* Nội dung và cách thực hiện

Khảo sát nhu cầu đào tạo

Hiện nay, số GV có độ tuổi dƣới 40 tuổi còn trong độ tuổi cần đƣợc đào tạo chiếm tỉ lệ 29,8%. Nhƣ vậy, trong 5 đến 10 năm tới, lực lƣợng GV trong độ tuổi cần đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng là tƣơng đối đáng kể, đó là chƣa kể số GV sẽ tiếp tục đƣợc tuyển bổ sung để đảm bảo đủ về số lƣợng và bù đủ số GV chuyển công tác khác,

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hóa chất ở Việt Nam đến năm 2020 (Trang 89 - 120)