Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường cao đẳng dược Phú Thọ (Trang 84 - 99)

2.1. Đối với Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ

Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ cần có những biện pháp quản lý toàn diện và đồng bộ hơn để nâng cao nhận thức và năng lực NCKH cho giảng viên.

Cần chú trọng đến chất lượng thực sự của các đề tài, có hướng đầu tư trọng điểm các đề tài có giá trị thực tiễn. Những công trình nghiên cứu có giá trị khoa học thực sự cần được phổ biến và tập huấn cho đông đảo giảng viên ứng dụng trong giảng dạy và NCKH.

2.2. Đối với các bộ môn

Phát huy vai trò chức năng của chủ nhiệm bộ môn trong hoạt động NCKH. Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa các bộ môn và đơn vị trong và ngoài trường về hoạt động NCKH.

2.3. Đối với giảng viên nhà trường

Giảng viên nhà trường cần chủ động tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và tích cực thực hiện nhiệm vụ NCKH có chất lượng, hiệu quả thực sự.

Có kế hoạch về NCKH cho mình một cách rõ ràng, trong quá trình tham gia NCKH luôn phản ánh thông tin phản hồi với cấp trên và các đối tác để cùng nhau tháo gỡ những vướng mắc, trở ngại trong tiến trình nghiên cứu và ứng dụng các đề tài khoa học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thành Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia.

3. K.Bexle, E.Deisen, Xlasinxki (1983), Quản lý công tác NCKH, Nguyễn Văn Lân dịch từ bản tiếng Nga, Nguyễn Xuân Khoa hiệu đính, bản viết tay tại thư viện Đại học sư phạm Hà Nội.

4. Bộ GD&ĐT (2003), Điều lệ trường cao đẳng (Ban hành theo quyết định 56/2003/QĐ - BGD&ĐT ngày 10/12/2003 của Bộ GD&ĐT)

5. Bộ GD&ĐT (5/1994), Một số văn bản pháp quy hướng dẫn nghiệp vụ quản lý khoa học, Bộ GD&ĐT, Hà Nội.

6. Bộ GD&ĐT (2005), Tìm hiểu luật giáo dục 2005, NXBGD, Hà Nội.

7. Chỉ thị 296/CT - TTg của Thủ tướng chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2020 ngày 27 tháng 2 năm 2010.

8. Nguyễn Quốc Chí (2003), Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Khoa sư phạm, ĐHQGHN.

9. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội .

11. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng cộng sản Việt Nam - Nghị quyết TW2: (khóa VIII), (1997), Định hướng chiến lược phát triển trong thời kỳ CNH - HĐH và nhiệm vụ đến năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội.

13. Trần Thị Ninh Giang (chủ nhiệm) (2005), Thực trạng và giải pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động NCKH của SV trong các trường ĐH, Đề tài

14. Giáo trình dùng cho CBQL trường CĐ, ĐH, phần III, Quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo, Trường cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội.

15. Hoàng Thị Nhị Hà (2006), Một số vấn đề về quản lý và quản lý NCKH,

Chuyên đề 62140510, Viện chiến lược và chương trình giáo dục. Hà Nội. 16. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và KHGD, NXBGD

Hà Nội.

17. Bùi Hiến, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quýnh, Vũ Văn Tảo (2001),

Từ điển giáo dục học, NXB Bách khoa, Hà Nội.

18. Nguyễn Minh Hiển (2005), Nâng cao chất lượng NCKH và chuyển giao công nghệ của các trường ĐH và CĐ phục vụ phát triển KT - XH, Kỷ yếu hội thảo KHCN, Bộ KHCN và MT.

19. Đặng Vũ Hoạt (1989), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.

20. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) - Hà Thị Đức (1992), Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,( Giáo trình dùng cho học viên cao học, Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội ).

21. Lê Ngọc Hùng (2006), Học tập và NCKH trong trường ĐH từ góc độ xã hội học giáo dục, Tạp chí Giáo dục số 148 (kì 2 - 10/2006).

22. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXBGD, Hà Nội.

23. Trần Kiểm - Bùi Minh Hiển (2006), Giáo trình Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Trường ĐHSPHN, Khoa Quản lý giáo dục, Hà Nội.

24. Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, NXBGD, Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Lê (2001), Phương pháp luận NCKH, NXB Trẻ, Hà Nội. 26. Luật giáo dục nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Luật khoa học và công nghệ 2000 (2005), NXB Lao động - Xã hội.

28. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội.

29. Bernharđ Muszynski (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Tài liệu dùng cho học viên cao học) Bộ GD&ĐT, Trường ĐHSP Hà Nội. 30. Bernharđ Muszynski - Nguyễn Thị Phương Hoa (2006), Nhập môn

phương pháp luận của khoa học và nghiên cứu (Tài liệu dùng cho học viên cao học) Trường ĐHSP Hà Nội.

31. Đỗ Thị Nhung (2005), Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của trường CĐSP Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ QLGD, ĐHSP Hà Nội.

32. Bùi Văn Quân, Phương pháp đánh giá ý nghĩa và tính khả thi của các biện pháp quản lý, Tạp chí giáo dục số 133/2006.

33. Nguyễn Văn Sơn (2002), Tri thức giáo dục đại học Việt Nam thời ký đẩy mạnh CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

34. Trần Quốc Thành (2007), Khoa học quản lý (Đề cương bài giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành QLGD), Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa TL - GD.

35. Nguyễn Thị Tính (2006), Nghiên cứu và tổ chức thực hiện hoạt động NCKH, Đề cương bài giảng cao học, Thái Nguyên.

36. Nguyễn Đức Trí (chủ nhiệm) (2003), Nghiên cứu các giải pháp đẩy mạnh hoạt động KHCN của các trường CĐ và TCCN, Đề tài B2001 - 52 04, Viện NC Phát triển GD.

37. Trường cán bộ quản lý GD&ĐT (2003), Quản lý GD&ĐT, Hà Nội.38. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại (Tài liệu dùng cho các trường ĐHSP, CĐSP, THSP, Học viên cao học, Nghiên cứu sinh, Cán bộ quản lý giáo dục, Giáo viên phổ thông và đại học), NXBGD, Hà Nội.

39. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý)

Để có thêm cơ sở tìm ra biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Cao đẳng Dược Phú Thọ, góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của nhà trường, đề nghị thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của bản thân về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng hoặc điền thêm vào chỗ trống.

(Những ý kiến của thầy (cô) chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, không vì một mục đích nào khác).

Xin cảm ơn quý thầy (cô)!

1. Đề nghị thầy (cô) cho ý kiến về kết quả công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của bản thân bằng cách đánh dấu vào ô mà thầy (cô) cho là phù hợp với suy nghĩ của mình ở bảng dưới đây:

STT Nôi dung công việc tham gia quản lý Chƣa thực

hiện

Đã thực hiện Chƣa

tốt Tốt Rất tốt

1 Tham gia xây dựng các nguồn lực NCKH 2 Tham gia tổ chức khai thác nguồn lực

NCKH

3 Tham gia phát triển các nguồn lực NCKH 4 Tham gia xây dựng cơ cấu tổ chức hoạt

động NCKH

5 Xây dựng kế hoạch hoạt động NCKH

6 Tham gia tổ chức chỉ đạo thực hiện các hoạt động NCKH

7 Tham gia đánh giá sản phẩm NCKH 8 Tham gia nghiệm thu sản phẩm NCKH 9 Tham gia phổ biến sản phẩm NCKH 10 Tham gia ứng dụng sản phẩm NCKH

11 Tham gia tổ chức các loại hình sinh hoạt NCKH trong nhà trường

2. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động NCKH của giảng viên thuộc đơn vị mình, thầy (cô) có những thuận lợi gì? Vì sao?

Các thuận lợi (cơ chế, quy định, năng lực, điều kiện…)

... ... ... ... ... Lý do: ... ... ... ... ...

3. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động NCKH của giảng viên thuộc đơn vị mình, thầy (cô) có những khó khăn gì? Vì sao? Các khó khăn (cơ chế, quy định, năng lực, điều kiện…) ... ... ... ... ... ... Lý do: ... ... ... ... ... ...

4. Đề nghị thầy (cô) cho ý kiến về việc thực hiện các nội dung quản lý NCKH của nhà trường hiện nay theo các nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu vào các ô tương ứng:

STT Các nội dung quản lý

Mức độ thực hiện Chƣa thực hiện Chƣa tốt Tốt Rất tốt 1 Xây dựng các nguồn lực NCKH 2 Tổ chức khai thác các nguồn lực NCKH 3 Phát triển các nguồn lực NCKH 4 Xây dựng cơ cấu tổ chức hoạt

động NCKH

5 Xây dựng kế hoạch hoạt động NCKH

6 Tổ chức thực hiện các công tác NCKH

7 Đánh giá, nghiệm thu sản phẩm NCKH

8 Phổ biến sản phẩm NCKH 9 Lưu trữ sản phẩm NCKH 10 Ứng dụng sản phẩm NCKH

11 Tổ chức các loại hình sinh hoạt NCKH trong nhà trường

12 Các công việc khác:

... ...

5. Theo thầy (cô), hệ thống quản lý NCKH của nhà trường hiện nay đã hỗ trợ thầy (cô) thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động NCKH đối với giảng viên thuộc đơn vị mình ở mức độ nào?

STT Các biện pháp quản lý

Mức độ hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ quản lý

NCKH Chƣa

tốt Tốt Rất tốt

1 Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên về năng lực NCKH cho giảng viên

2 Gắn hoạt động NCKH với hoạt động dạy học, giáo dục của giảng viên

3 Cung cấp các điều kiện phục vụ NCKH 4 Gắn đánh giá thi đua với kết quả NCKH 5 Lưu trữ và khai thác các sản phẩm NCKH 6 Tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học 7 Vận dụng CNTT vào quản lý hoạt động

NCKH

6. Theo thầy (cô), giảng viên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ thường gặp những thuận lợi, khó khăn gì trong hoạt động NCKH? Vì sao?

a. Thuận lợi: ... ... ... ... b. Khó khăn: ... ... ... ... Đề nghị thầy (cô) vui lòng cho biết vài nét về bản thân

Tuổi: Giới tính: Thâm niên công tác: Chức vụ:

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho chuyên gia)

Để giúp chúng tôi có thêm cơ sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Cao đẳng Dược Phú Thọ, góp phần nâng cao chất lượng của hoạt động nghiên cứu khoa học của nhà trường. Đề nghị ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của bản thân về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đối với giảng viên trong giai đoạn hiện nay mà chúng tôi đề xuất dưới đây: (bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng).

Xin trân trọng cảm ơn!

STT Các biện pháp quản lý Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1 Tăng cường quản lý chặt chẽ các nguồn lực NCKH 2

Hoàn thiện một số nội qui, qui định đối với hoạt động NCKH

3

Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng về năng lực NCKH cho giảng viên

4 Đa dạng hóa các hình thức sinh hoạt khoa học 5

Kiểm tra, giám sát hoạt động NCKH của giảng viên

6 Mở rộng nội dung và địa bàn NCKH của giảng viên 7

Tăng cường tin học hóa việc quản lý hoạt động

● Ngoài những biện pháp nêu trên, theo ông (bà) cần có những biện pháp nào khác để quản lý hoạt động NCKH của giảng viên trường Cao đẳng Dược Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay?

...

...

...

... ● Đề nghị ông (bà) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân

- Đơn vị công tác - Chức vụ

PHỤ LỤC 3

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giảng viên)

Để có thêm cơ sở tìm ra biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Cao đẳng Dược Phú Thọ, góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của nhà trường, đề nghị thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của bản thân về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng hoặc điền thêm vào chỗ trống.

(Những ý kiến của thầy (cô) chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, không vì một mục đích nào khác).

1. Thầy (cô) thường gặp những thuận lợi khó khăn gì khi thực hiện một công trình NCKH? Vì sao?

a. Thuận lợi: (đề nghị ghi rõ lí do)

... ... ... ... ... ... ...

b. Khó khăn: (đề nghị ghi rõ lí do) ... ... ... ... ... ...

2. Đề nghị thầy (cô) cho ý kiến về kết quả thực hiện công tác quản lý NCKH của các cấp lãnh đạo trong trường theo các nội dung dưới đây?

STT Nội dung Cấp quản lý

Kết quả thực hiện Chƣa tốt Tốt Rất tốt 1 Thái độ, trách nhiệm Cấp trường Cấp khoa (phòng, ban) Cấp bộ môn 2 Năng lực điều hành Cấp trường Cấp khoa (phòng, ban) Cấp bộ môn 3 Chất lượng quản lý Cấp trường Cấp khoa (phòng, ban) Cấp bộ môn

3. Đề nghị thầy (cô) cho ý kiến về việc thực hiện các nội dung quản lý NCKH của nhà trường hiện nay theo các nội dung dưới đây

STT Các nội dung quản lý

Mức độ thực hiện Chƣa thực hiện Chƣa tốt Tốt Rất tốt 1 Xây dựng các nguồn lực NCKH 2 Tổ chức khai thác các nguồn lực NCKH 3 Phát triển các nguồn lực NCKH

4 Xây dựng cơ cấu tổ chức công tác NCKH:

5 Xây dựng kế hoạch công tác NCKH 6 Tổ chức thực hiện các công tác NCKH 7 Đánh giá, nghiệm thu sản phẩm NCKH 8 Phổ biến sản phẩm NCKH

9 Lưu trữ sản phẩm NCKH 10 Ứng dụng sản phẩm NCKH

11 Tổ chức các loại hình sinh hoạt NCKH trong nhà trường

12

Các công việc khác:

... ...

4. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ NCKH hàng năm, thầy (cô) được cấp quản lý trực tiếp của mình chỉ đạo, điều hành và tạo điều kiện ở mức độ nào?

STT Các nội dung quản lý

Mức độ thực hiện Chƣa thực hiện Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất Thƣờng xuyên

1 Quán triệt nhiệm vụ 2 Động viên tinh thần 3 Định hướng NCKH 4 Gợi ý chọn đề tài NCKH 5 Tổ chức đăng ký, hợp đồng nghiên cứu 6 Cung cấp, hỗ trợ kinh phí

7 Hỗ trợ trang thiết bị, phương tiện, tài liệu, thông tin, điều kiện làm việc

8 Quản lý tiến độ thực hiện đề tài 9 Đánh giá, nghiệm thu

10 Tổ chức phổ biến sản phẩm NCKH

11 Tổ chức lưu trữ sản phẩm NCKH 12 Ứng dụng sản phẩm NCKH

5. Thầy (cô) có đề xuất gì để nâng cao chất lượng NCKH của giảng viên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ?

a. Đối với Ban giám hiệu nhà trường

b. Đối với phòng Khoa học - quốc tế

... ...

c. Đối với các chủ nhiệm bộ môn

... ...

d. Đối với bản thân giảng viên

... ... 6. Thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động NCKH được đề xuất dưới đây:

STT Các biện pháp quản lý Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Tăng cường quản lý chặt chẽ các nguồn lực NCKH

2

Hoàn thiện một số nội qui, qui định đối với hoạt động NCKH

3

Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng về năng lực NCKH cho giảng viên 4 Đa dạng hóa các hình

thức sinh hoạt khoa học

5

Kiểm tra, giám sát hoạt động NCKH của giảng viên 6 Mở rộng nội dung và địa bàn NCKH của giảng viên 7

Tăng cường tin học hóa việc quản lý hoạt động NCKH

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường cao đẳng dược Phú Thọ (Trang 84 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)