- Xây dựng tình huống có vấn đề thực tiễn.
VD: Khi dạy xong phép chia có d , GV cho HS giải bài toán: Cần chở 57 HS qua sông bằng thuyền, mỗi thuyền “
chở đ ợc 8 HS. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu thuyền chở HS qua sông cùng một lúc?”
- Tạo tình huống có vấn đề từ kiến thức học hằng ngày: VD: Khi học sinh học đến phép cộng trong phạm vi 5. Các bài tập (không có vấn đề): 1 + 3 = ? 3 + 2 = ? Các bài tập( có vấn đề): 3 + ... = 5 2+ ... = 3
- Yêu cầu HS sử dụng ph ơng pháp t ơng tự để xây dựng kiến thức mới.
VD: Dựa vào cách xây dựng bảng nhân, đến lớp 3, GV có thể đặt vấn đề để HS tự lập bảng nhân 6, 7, 8, 9
- Lật ng ợc một câu khẳng định đã biết:
VD: Số tự nhiên chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
Lật ng ợc lại: Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 có đúng không?
- Tổ chức hoạt động khái quát hoá.
VD: Viết tiếp thêm 3 số trong dãy số sau: 1; 1; 2; 3; 5;.... HS quan sát, thử tìm mối quan hệ giữa các số trong dãy và
nhận xét:
2 = 1 + 1 nên 5 + 3 = 8 3 = 2 + 1 8 + 5 = 13 5 = 3 + 2 13 + 8 = 21
Dãy số có thể viết tiếp: 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; ....
Các tình huống có vấn đề nhằm phát triển trí t ởng t ợng không gian của học sinh.
VD: Tìm diện tích của miếng bìa có các kích th ớc theo hình vẽ d ới đây
- Tổ chức hoạt động trên các đồ thật, mô hình để rút ra một tri thức toán học.
c/ Một số ví dụ vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học môn toán ở tiểu học.
VD1: Hình thành quy tắc tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc (Tr 81, Toán 3).
- Tính giá trị biểu thức: 30 +5 : 5
Đặt vấn đề: thực hiện phép cộng 30 + 5 tr ớc, sau đó mới thực hiện phép chia cho 5, các em có thể thêm ký hiệu vào biểu thức nh thế nào?
+B1: HS tự đề xuất ph ơng án giải quyết.
+B2: Thống nhất các ý t ởng để đ a ra một quy ớc chung, phù hợp với hệ thống kí hiệu toán học.
VD2: Dạy học bài: Diện tích hình chữ nhật (152 “ ” –
Toán 3)
- Ôn tập, tái hiện:
+ Tính chu vi hình chữ nhật.
+ Diện tích của một hình và ph ơng pháp tính diện tích một hình bằng cách đếm số ô vuông phủ kín hình đó.
- Nêu vấn đề: Để tính diện tích hình chữ nhật, ngoài cách trực tiếp đếm số ô vuông phủ kín hình đó ra, còn có “ ”
thể tìm đ ợc cách tính gián tiếp hay không?“ ”
- Tập hợp các ý t ởng chung của các HS, so sánh các ý t ởng đó và đề xuất một ý t ởng chung của cả lớp (hoặc cả nhóm)
+ Đếm số ô vuông.
+ Nhận xét về mối quan hệ giữa S ; a và b . VD: 3 x 4 = 12 - Dự đoán (đề xuất giả thiết) quy tắc tính diện tích hình chữ
nhật
+ HS dự đoán S = chiều dài x chiều rộng. + Phát biểu quy tắc.
- HS kiểm tra giả thiết : HS làm bài tập (trên phiếu), thảo luận, phân tích kết quả, trình bày nhóm, cả lớp rồi rút ra quy tắc tính (tri thức mới). Giáo viên nói, viết lên bảng quy tắc tính.
d/ Hình thức tổ chức trò chơi trong học tập môn toán:
- Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung tri thức gắn với hoạt động học tập của học sinh.
- Tác dụng của trò chơi học tập
+ Làm thay đổi hình thức học tập , học sinh tiếp thu kiến thức tự giác và tích cực hơn, vui hơn, cởi mở hơn.
+ HS rèn luyện, củng cố kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo thúc đẩy hoạt động trí tuệ.
+ Giúp HS phát triển một cách tự nhiên, có hiệu quả, biết t ơng tác lẫn nhau và tự chủ trong học tập.
Những yêu cầu để trò chơi học tập đạt hiệu quả cao: + Trò chơi phải có mục đích học tập (củng cố, bổ sung
kiến thức gì?)
+ Trò chơi phải đ ợc chuẩn bị tốt (yêu cầu, mục đích giáo dục, ph ơng tiện phục vụ trò chơi)
+ Trò chơi phải thu hút đ ợc nhiều học sinh tham gia + Nếu thấy HS thờ ơ không tham gia chơi cần xem lại