Chuyển đổi D/A bằng phương pháp thang điện trở

Một phần của tài liệu Bài giảng ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ (Trang 124 - 125)

Sơ đồ hình 6-18 minh họa nguyên lý làm việc của bộ chuyển đổi D/A theo phương pháp thang điện trở. Đầu vào bộ khuyếch đại thuật toán là một thang điện trở. Mà trị số của chúng phân bố theo mã nhị phân, các điện trở lân cận nhau hơn kém nhau 2 lần. Tín hiệu điều khiển là tín hiệu số cần chuyển đổi. Bít có nghĩa nhỏ nhất (LSB) được đưa đến điều khiển khóa nối với điện trở lớn nhất R, bit có nghĩa lớn hơn tiếp đó được đưa đến điều khiển khóa nối với

UA

D/A LTT

UD UM

Hình 6-16. Sơ đồ khối nguyên tắc biến đổi

tìm lại tín hiệu tương tự từ tín hiệu số

0 UM

UA

t

Hình 6-17. Đồ thị thời gian của tín hiệu

sau mạch chuyển đổi D/A

điện trở nhỏ hơn R/2... và MSB điều khiển khóa nối với điện trở nhỏ nhất ( 2N-1

R ). Nếu một bít

có giá trị "0" thì khóa tương ứng nối đất và nếu một bít có giá trị "1" thì khóa K tương ứng nối với nguồn điện áp chuẩn Uch để tạo nên một dòng điện tỷ lệ nghịch với trị số điện trở của nhánh đó, nghĩa là Io có giá trị bé nhất, IN-1 có giá trị lớn nhất. Dòng sinh ra trong các nhánh điện trở được đưa đến đầu vào bộ khuyếch đại, đầu ra bộ khuyếch đại thuật toán có điện áp:

     1 N 0 n n ht M R I U (6-17)

Chuyển đổi D/A theo phương pháp này yêu cầu trị số của các điện trở phải rất chính xác. Ví dụ điện trở nhỏ nhất N-1

2 R

phải chính xác đến mức sai số dòng điện qua đó không vượt quá 1 LSB, với N=16 thì sai số này khoảng 0,5%.

Một phần của tài liệu Bài giảng ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ (Trang 124 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)