Giáo dục hs ý thức BVMT.

Một phần của tài liệu GA lop 2 tuan 20 (Trang 36 - 40)

II.Chuẩn bị:

- Đoạn văn xuân về SGK. - Bảng phụ ghi gợi ý bài tập 2. - Bảng nhĩm

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra

- HS nhắc lại tựa bài

- HS thực hành theo tình huống

HS1: Ơng đến trường tìm cơ giáo xin phép cho cháu mình nghỉ học.

HS1: Một bạn nhỏ đang ở nhà một mình. HS1: đáp lại lời chú thợ mộc thế nào? - Nhận xét ghi điểm

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài: Tiết TLV hơm nay, các em sẽ tìm hiểu cách tả mùa xuân trong đoạn văn của nhà văn Tơ Hồi, sau đĩ các em sẽ luyện viết một đoạn văn ngắn tả mùa hè qua bài: Tả ngắn về bốn mùa.

- Ghi tựa bài

b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn

- HS thảo luận theo cặp + trả lời

+ Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?

- Đáp lời chào, lời tự giới thiệu - HS2: Lớp trưởng đáp lời chào của ơng và nĩi chuyện nĩi chuyện với ơng thế nào?

- HS2: Là thợ mộc đến gõ cửa giới thiệu là thợ mộc đến để sửa lại cái bàn.

- Nhắc lại.

- Đọc yêu cầu - Đọc đoạn văn

- Thảo luận theo cặp + trả lời

- Đầu tiên từ trong vườn, thơm nứt mùi hương của các lồi hoa( hoa hồng, hoa huệ).

- Trong khơng khí: khơng cịn thấy hơi nước lạnh lẽo( của mùa đơng) thay vào đĩ là thứ khơng khí đầy hương thơm và

+ Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào?

- Bình luận: Để tả quang cảnh đầu xuân, nhà văn đã quan sát rất linh hoạt, sử dụng nhiều giác quan khi quan sát. Nhờ vậy Tơ Hồi đã viết được đoạn văn tả mùa xuân rất ngắn gọn và thú vị độc đáo. Các em muốn tả được cảnh vật xung quanh cũng cần học quan sát.

- GDHS: Các mùa trong năm đều cĩ ích cho cuộc sống. Cần giữ gìn và chăm sĩc các lồi cây và hoa.

Bài 2: HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: viết đoạn văn dựa theo câu hỏi gợi ý và cĩ thể bổ sung thêm ý mới.

- Gợi ý trả lời câu hỏi:

+ Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? + Mặt trời mùa hè như thế nào?

+ cây trái trong vườn như thế nào? + HS thường làm gì vào dịp nghỉ hè? - HS viết bài vào vở

- HS đọc bài vừa viết - Nhận xét ghi điểm

4. Củng cố

- HS nhắc lại tựa bài

- GDHS: Viết đoạn văn chú ý cách đặt dấu câu và cách viết hoa chữ đầu câu.

5. Nhận xét – Dặn dị

ánh nắng mặt trời.

- Cây cối thay áo mới: cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo già đen thủi; các cành cây đều lấm tấm màu xanh; những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá, sắp buơng tỏa những tán lá sang sáng tim tím, rặng râm bụt sắp cĩ nụ. - Ngửi: mùi hương thơm nức của các lồi hoa, hương thơm của khơng khí đầy ánh nắng( thay cho mùi hơi nước lạnh lẽo của mùa đơng vừa qua).

- Nhìn: ánh nắng mặt trời cây cối đang thay mùa áo mới.

- Đọc yêu cầu

- Mùa hè bắt đầu từ tháng tư

- Mặt trời mùa hè chĩi chang và nĩng bức.

- Cây trong vườn cho trái ngọt, hoa thơm.

- HS được đọc truyện, đi chơi, theo bố mẹ về thăm ơng, bà.

- Viết bài vào vở - Đọc bài vừa viết

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới

Tiết 4 Mĩ thuật

VẼ THEO MẪU :VẼ CÁI TÚI SÁCHI.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

1/ Kiến thức - HS nhận thức được đặc điểm của một vài túi xách 2/ Kỹ năng: - Biết cách vẽ cái túi xách .

3/ Thái độ: - Biết quý trọng các đồ vật .

II.Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

- Sưu tầm một số túi xách cĩ hình dáng và trang trí khác nhau . - Hình hướng dẫn cách vẽ.

- Sưu tầm tranh ảnh một số túi sách cĩ hình dáng và trang trí khác nhau. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước.

2/ Học sinh :

- Bút chì, vở thực hành , màu.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định :

Kiểm tra đồ dùng học tập.

2. Kiểm tra 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Túi xách là một vật rất quen thuộc với chúng ta nĩ giúp chúng ta rất nhiều trong cơng việc. vậy hơm nay chúng ta học bài “vẽ cái túi sách”

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Cho HS tranh ảnh và một số túi sách, gợi ý để HS nhận biết

+Các túi sách này cĩ giống nhau khơng?

+ Túi sách gồm cĩ những bộ phận nào?

- Đặt đồ dùng học tập trên bàn

- Lắng nghe.

- HS: Quan sát

+ Các túi sách này khơng giống nhau, cĩ cái lớn ,cái nhỏ, cái hình vuơng, cái hình chữ nhật…

+Túi sách gồm cĩ quai, miệng, thân, đáy …

+ Túi sách làm bằng chất liệu gì? + Dùng những họa tiết gì để trang trí? + Túi sách cĩ những màu gì?

+ Túi sách thường cĩ hình dáng hình gì?

* Hoạt động 2: Cách vẽ

GV: Đặt túi xách sau đĩ vẽ phác trên bảng để hướng dẫn HS

+ Quan sát túi xách trước

+ Phác nét phần chính của cái túi xách + Vẽ tay xách và vẽ đáy

+ Hồn chỉnh và trang trí + Tơ màu:

- Gợi ý cách trang trí:

+ Trang trí mặt túi như: hoa, lá, quả, chim , phong cảnh, Trang trí đường diềm,.Trang trí tự do.

* Hoạt động 3: thực hành

- Nêu yêu cầu: Vẽ 1 cái túi xách, trang trí và tô màu theo ý thích

- Gọi 3 đến 4 HS lên bảng vẽ

GV: gợi ý HS vẽ như đã hướng dẫn

* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

GV: gơi ý HS nhận xét một số bài vẽ - Hình dáng của túi xách

- Cách trang trí - Màu sắc

- Yêu cầu tìm bài đẹp, xếp loại bài đẹp

- GV: bổ sung và tuyên dương các em cĩ bài vẽ tốt.

4/ Củng cố: Thi vẽ tiếp sức cái túi sách.

- Dán lên bảng 4 tờ giấy A4.

- Chia lớp 3 nhĩm/3 HS: HS1 vẽ hình, HS2 trang trí, HS3 vẽ màu, HS cịn lại cổ vũ, đội nào nhanh và đẹp thắng.

- Khi chới xong cho lớp nhận xét. - Đúc kết, tuyên dương.

+Túi sách làm bằng da, vải, mây.. + Dùng hoa , lá, con vật, đường diềm…

+ Màu xanh, màu đỏ, màu vàng..

+ Hình chữ nhật,hình vuơng, hình trịn. HS: Quan sát

HS : Làm bài

HS: Nhận xét .

- Tìm bài đẹp, xếp loại bài đẹp - Theo dõi

- Tham gia trò chơi

- Nhận xét - Theo dõi

+ Gọi HS nhắc lại cách vẽ.

5/ Nhận xét, dặn dị:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dị: về nhà hồn thành bài nếu chưa xong, chuẩn bị bài 21: Tập nặn, tạo dáng tự do: Nặn hoặc vẽ hình dáng người, chuẩn bị ĐDHT: giấy, chì, tẩy, màu .

+ Trả lời - Theo dõi

Tiết 5

SINH HOẠT CHỦ NHIỆMI.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 20, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đĩ.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

Một phần của tài liệu GA lop 2 tuan 20 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w