Tiến trình: 1 ổn định lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo toán 6 chuẩn (Trang 87 - 89)

1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu tính chất đờng phân giác của tam giác.

? Trình bày các trờng hợp đồng dạng của tam giác, các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông.

*HS:

3. Bài mới:

Hoạt động của GV, HS Nội dung

GV cho HS làm bài tập.

Bài 1:

Tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm,

AC = 20cm, đờng phân giác BD. a/ Tính độ dài AD.

b/ Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Tính độ dài AH, HB.

GV yêu cầu HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận vẽ hình.

HS lên bảng làm.

GV gợi ý HS cách chứng minh: ? Để tính AD ta dựa vào đâu? *HS: Tính chất đờng phân giác. ? Khi đó ta có điều gì?

*HS: DA AB

DC = BC

? Ngoài ra ta có thêm điều kiện gì? *HS: DA + DC = AC.

GV yêu cầu HS lên bảng làm phần a. ? Để tính HA và HB ta làm nh thế nào?

*HS: dựa vào hai tam giác đồng dạng.

ABC HBA

∆ :V

GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.

Bài 2:

Tam giác ABC vuông tại A, đờng phân giác BD chia cạnh AC thành các đoạn thẳng DA = 3cm, DC = 5cm. Tính các độ dài AB, BC. Bài 1: H D C B A a/ áp dụng định lí pytago ta có: BC2 = AC2 + AB2 BC = 25cm.

Vì BD ta phân giác của góc B nên ta có:

15 325 5 25 5 DA AB DC = BC = = Hay 3 5 DA= DC mà DA + DC = 20cm Suy ra AD = 7,5cm.

b/ Xét tam giác ABC và HBA ta có )

º 900

A H= =

Góc B chung

Suy ra ∆ABC:VHBA (g.g) Khi đó ta có: 3 5 AH HB AB CA = AB = CB = Thay số ta đợc AH = 12cm, BH = 9cm. Bài 2: 88 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.

HS lên bảng làm bài. GV gợi ý HS làm bài.

? Để tính AB và BC ta làm thế nào? *HS: Dựa vào tính chất đờng phân giác BD.

? BD là phân giác ta co điều gì? *HS: DA AB

Một phần của tài liệu Giáo án phụ đạo toán 6 chuẩn (Trang 87 - 89)