Nhãn cũng như nhiều loại cây ăn quả khác bị rất nhiều các loài dịch hại tấn công, chúng gây thiệt hại một cách ựáng kể cho người sản xuất, có những loài gây hại ở mức ựộ thấp, nhưng có những loài làm giảm năng suất rõ rệt thậm chắ còn làm mất mùa nhãn hoàn toàn.
Kết quả ựiều tra côn trùng và bệnh hại cây ăn quả ở Việt nam ựược phối hợp bởi các cơ quan: Viện bảo vệ thực vật, Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam và Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phủ Quỳ thuộc Viện nghiên cứu Rau quả từ năm 1997 ựến năm 1998 ([43], [46], [47]) ựã cho biết: Có 428 loài côn trùng, 166 loài bệnh hại trên 23 loại cây ăn quả ở nước ta, trong ựó trên nhãn có 12 loại bệnh và 38 loại sâu hại .
Theo nhiều tài liệu của các tác giả [35, 36, 20, 37, 38, 14], ở nước ta trên nhãn có rất nhiều loại dịch hại nhưng các loài chủ yếu là:
- Sâu hại: bọ xắt, rệp sáp, sâu ựục quả, sâu ựục thân, sâu tiện vỏ, sâu ựục gân lá.
- Bệnh hại: Bệnh sương mai, khô cháy hoa, phấn trắng, vàng lá, tổ rồng hại hoa, bệnh ựốm bồ hóng, xém mép lá.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 17
Các tài liệu của Trung Quốc [28, 29] cho thấy, cũng giống như ở nước ta, trên nhãn có rất nhiều loại dịch hại nhưng ựáng chú ý là các loại: bọ xắt nhãn vải, rầy hại hoa, xén tóc ựốm sao, xén tóc mai rùa, ngài nhỏ vằn chéo, bướm ngài sáp nâu vàng, rệp sáp, sâu ựục cành, bệnh sương mai, ựốm lá, héo cành, muội ựen, tổ rồng, nhện lông nhung, mối, chuột, dơi.
+ đặc ựiểm của một số loại sâu bệnh hại chắnh và cách phòng trừ. - Bọ xắt nhãn vải (Tessaratoma papillosa Drury).
đây là loài gây hại nặng nhất cho nhãn, ở Trung Quốc bọ xắt ựược coi là 1 trong 4 con sâu hại nông nghiệp quan trọng nhất (Hoa Nam tứ ựại hại trùng) [11]. Bọ xắt trưởng thành qua ựông trên cây nhãn và một số ký chủ khác, ựến tháng 2, tháng 3 chúng giao phối và ựẻ trứng. Cả sâu non và trưởng thành ựều hút ựọt non, cuống hoa, quả non làm cho ựọt non xoăn ựen, hoa, quả non bị rụng, quả già bị thối, gây ảnh hưởng lớn tới năng suất của nhãn.
Phòng trừ: bắt bọ xắt trưởng thành qua ựông vào các tháng 12, tháng 1 bằng cách rung cây vào ban ựêm, gom lại và ựem ựốt. Sử dụng các loại thuốc: Dipterex 0,3%, Sherpa 0,2- 0,3% hoặc Trebon 0,15- 0,2% phun làm 2 ựợt, mỗi ựợt cách nhau 1 tuần vào cuối tháng 4 ựể diệt sâu non.
- Rệp sáp (Saissetia hemisphaerica Tangioni)
Rệp sáp có diện phân bố rộng ở nhiều nước trên thế giới, cây bị hại có thân, cành, quả phủ ựầy rệp màu nâu tối làm cho cây, quả ngừng phát triển. Ở mật ựộ cao, rầy có thể lên tới vài trăm con trên một cành và gây hiện tượng rụng quả non hàng loạt
Cách phòng trừ: Phun các thuốc như Sherpa 0,1- 0,2%, Trebon 0,1- 0,2% làm 2 lần. Lần thứ nhất khi rệp mới xuất hiện, và lần thứ hai sau phun lần ựầu 5 - 7 ngày.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 18
Khi cây bắt ựầu ra giò hoa là lúc bệnh bắt ựầu phát sinh và gây hại. Bệnh gây hại nặng làm cho các chùm hoa thối khô, có màu nâu và làm ảnh hưởng tới quá trình ra hoa, ựậu quả.
Cách phòng trừ: Sử dụng các loại thuốc hoá học Rhidomil MZ 0,2%, Anvil 0,3%, Score 0,05% phun làm hai ựợt: đợt 1 khi cây xuất hiện giò hoa và ựợt 2 khi hoa nở 5-7 ngày. Nếu thời tiết thuận lợi cho bệnh phát triển, có thể phun thêm 1- 2 ựợt ựể hạn chế bệnh gây hại cho quả non.
Nhóm các tác giả Vũ Mạnh Hải, Phạm Văn Côn, Nguyễn Thị Bắch Hồng, 2005 [48] khi nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc BVTV (Rhidomill, Boocdo, Oxyclorua ựồng) cho thấy ngoài việc trừ bệnh còn làm tăng tỷ lệựậu quả, tăng khả năng duy trì của cây còn có tác dụng làm tăng khối lượng trung bình quả, trong ựó sử dụng Rhidomill cho năng suất cao nhất.
2.2.6. Những nghiên cứu về tác ựộng của chất ựiều hoà sinh trưởng, chế
phẩm qua lá nhằm tăng năng suất nhãn ở Việt Nam và trên thế giới.
Ở nước ta, hiện nay hạn chế của sản xuất nhãn là năng suất thấp, sản lượng không ổn ựịnh qua các năm. Một trong những nguyên nhân chắnh là nhãn ra hoa không ựều, ựiều này cũng ựược các nhà khoa học trong nước và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, cho ựến nay ở nước ta nói riêng và các nước trên thế giới nói chung, việc nghiên cứu về tác ựộng của các chất ựiều hoà sinh trưởng ựến khả năng ra hoa, ựậu quả, tăng năng suất, chất lượng ựối với nhãn còn chưa nhiều và giải pháp ựưa ra còn chưa ựồng bộ.
Như chúng ta ựã biết các chất ựiều hoà sinh trưởng có vai trò rất quan trọng trong quá trình ựiều khiển sinh trưởng, phát triển của các loại cây ăn quả nói chung và cây nhãn nói riêng, tất cả các quá trình hoạt ựộng của cây ựều có sự tham gia của các chất ựiều hoà sinh trưởng. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng loại chất mà chúng có thể tham gia vào các quá trình cơ bản như: ựiều khiển các quá trình ra lá, tăng trưởng chiều cao cây, ựiều khiển quá trình ra hoa, ựậu quả trái vụ; ựiều khiển quá trình ra rễ cho cành giâm, chiết cành;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 19
ựiều chỉnh quá trình già hoá của các bộ phận trên cây (Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 2000 [28].
Cây nhãn và cây vải ựều thuộc họ bồ hòn Sapindaceae, nên chúng có rất nhiều ựặc ựiểm giống nhau về yêu cầu ựiều kiện ngoại cảnh cũng như kỹ thuật chăm sóc. Cho ựến nay ựã có rất nhiều công trình ở nước ta cũng như trên thế giới nghiên cứu về tác ựộng của các biện pháp kỹ thuật ựến khả năng ra hoa, ựậu quả, tăng năng suất cho vải, nhưng ựối với nhãn còn rất ắt.
Theo Nghê Diệu Nguyên và Ngô Tố Phần [27], các biện pháp kỹ thuật có ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng ra hoa, ựậu quả của vải. đối với cây có thể hoặc ựã ra lộc ựông nên dùng các biện pháp cắt ựứt rễ, làm lộ rễ, khoanh vỏ, bấm ngọn hoặc dùng thuốc, có thể dùng một biện pháp hoặc áp dụng tổng hợp các biện pháp ựể xử lý ức chế lộc ựông sinh trưởng. để nâng cao tỷ lệựậu quả trong thời gian cây nở hoa có thể thả ong, thụ phấn nhân tạo, lắc hoa sau mưa, phun nước khi khô hạn, cắt bớt chùm hoa. Ngoài ra còn có thể dùng hoá chất riêng rẽ hoặc hỗn hợp ựể bảo vệ quả vải. Theo thắ nghiệm của Trung Dương Vỹ, vào thời kỳ quả non sau khi hoa cái nở rộ 21 ngày phun 2,4 D nồng ựộ 5ppm hỗn hợp với Gibbelin 20ppm có tác dụng bảo vệ quả rõ rệt [27].
Vũ Mạnh Hải và cộng sự [47, 48] trong các thắ nghiệm nghiên cứu về ảnh hưởng của một số hoá chất ựến sự rụng quả ở vải ựã khẳng ựịnh rằng: Phun kép urê 1%, NAA 20ppm có tác dụng làm giảm tỷ lệ rụng ựáng kể.
Hiện nay, nhãn ựược bán ở Thái Lan quanh năm, có ựược như vậy là do tác ựộng của các biện pháp kỹ thuật sản xuất trái vụ. Việc sử dụng những giống ra hoa trái vụ, và sử dụng các hoá chất ựể thúc ựẩy nhãn ra hoa trái vụ ựã ựược rất nhiều người quan tâm nghiên cứu (Suranant Subhadrabandhu và Chinawat Yapwattanaphun, 2000) [62].
Các biện pháp kỹ thuật tác ựộng ựến cây nhãn ở miền Nam dễ ựem lại hiệu quả hơn miền Bắc do ựặc ựiểm thời tiết khắ hậu cũng như ựặc ựiểm của các giống nhãn. Ở miền Bắc, khả năng phân hoá mầm hoa của cây vải và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20
nhãn phụ thuộc nhiều vào nhiệt ựộ của các tháng 11, 12 và tháng 1 [7]. Khi nhiệt ựộ trong các tháng này xuống thấp và kéo dài thì sự phân hoá mầm hoa của cây mới thuận lợi. Cây nhãn tuy không yêu cầu khắt khe về nhiệt ựộ thấp như cây vải, song vẫn cần một thời gian có nhiệt ựộ thấp và khô hạn vừa phải nhằm hạn chế lộc ựông, tăng cường khả năng quang hợp, tắch luỹ chất khô và tăng nồng ựộ dịch bào. Do vậy, khi không có tác ựộng của những biện pháp kỹ thuật ựặc biệt, do những biến ựộng thất thường cuả thời tiết hàng năm thì việc vải, nhãn ra hoa cách năm là rất có thể xảy ra và thậm chắ là nhiều năm liên tục.
Những năm có nhiệt ựộ cao trong mùa ựông, cây thường ra lộc, ựể khống chế lộc ựông ở Trung Quốc thường xử dụng các cách: cắt tỉa kịp thời, bón phân hợp lý, ựúng lúc, cuốc lật ựất làm ựứt rễ thắch ựáng hoặc phun Ethrel 400 ppm khi lộc ựông mọc dài 5-10 cm [28, 29]. Ở nước ta biện pháp khoanh vỏ cũng ựược áp dụng ựể khống chế lộc ựông nhưng chỉ nên làm ở những cây khoẻ, ựiều kiện chăm sóc, phân bón và nước ựầy ựủ, không nên áp dụng với những cây già yếu [12]. Khoanh vỏ nhằm cắt ựứt ựường vận chuyển nhựa luyện từ lá xuống rễ và nhựa nguyên từ rễ lên trên, do vậy cây sẽ không phát sinh lộc mà thúc ựẩy quá trình hình thành mầm hoa.
Mặt khác nhãn là cây giao phấn, quá trình thụ phấn, thụ tinh nhờ vào gió và côn trùng. Trong tự nhiên số lượng hoa cái ựậu thành quả chiếm từ 10- 20%, cao hơn một số loại cây ăn quả khác (cam, chanh thường chỉ ựạt 2,1- 2,3%, xoài từ 1-3%) [36].
Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước ựã cho thấy: trong quá trình ra hoa, ựậu quả, nếu tác ựộng các biện pháp kỹ thuật như tỉa hoa, tỉa chùm hoa, tỉa quả, phun thuốc kắch thắch có tác dụng làm tăng tỷ lệựậu quả, trọng lượng quả và năng suất trên cây. Các loại phân Thiên Nông ựã hạn chế ựược sự rụng trái non, phân Komix, Supe pzing - K ựã làm tăng trọng lượng trái và màu sắc vỏ trái của những cây ựược xử lý sáng ựẹp hơn [16].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21
Vũ Văn Liết, Cao Anh Long, Nguyễn Quang Thạch [24] ựã xử lý Spray - N - Grow (SNG) và bón BillỖs perfect fertilize (BPF) cho cây nhãn ựã nhận thấy: SNG + BPS có tác dụng làm tăng kắch thước quả rõ rệt nhưng khối lượng quả tăng không rõ vì cùi có hàm lượng nước thấp hơn ựối chứng, tỷ lệ cùi tăng, tỷ lệ hạt giảm, vỏ quả sáng bóng và năng suất quả tăng trung bình 10,69%.
Theo Trần Thế Tục [35, 36, 12] biện pháp tác ựộng làm tăng khả năng ựậu hoa, ựậu quả của vải, nhãn tốt nhất là phun thuốc ựậu quảựó là các chất kắch thắch sinh trưởng như NAA, GA3, Axit boric, Sun phát ựồng. Có thể dùng riêng rẽ hay dùng hỗn hợp các nguyên tố vi lượng với các chất kắch thắch sinh trưởng phun khi hoa bắt ựầu nở và khi hoa nở rộ có tác dụng làm tăng tỷ lệ ựậu quả, giảm tỷ lệ rụng quả non. Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam ựã tiến hành thắ nghiệm ỘẢnh hưởng của các liều lượng phân bón NPK ựến năng suất và phẩm chất nhãn tiêu da bòỢ và rút ra kết luận: Năng suất nhãn tăng lên một cách có ý nghĩa ở công thức bón phân NPK cao so với công thức ựối chứng: 450 - 240 - 330; 350 - 180 - 270, (N - P2O5 - K2O g/cây/vụ) + phân hữu cơ. Các công thức bón lượng kali cao và bón thêm phân hữu cơ ựã làm gia tăng ựộ Brix (%), màu sắc vỏ trái cũng sáng ựẹp hơn [46, 15].
Nguyễn Mạnh Dũng [6] ựã chia quá trình sinh trưởng phát triển của nhãn, vải thành 3 giai ựoạn khác nhau:
Giai ựoạn 1: Tắnh từ thời ựiểm sau khi thu hoạch quả cho ựến trước khi cây ra hoa.
Giai ựoạn 2: Từ khi cây ra hoa ựến lúc ựậu quả. Giai ựoạn 3: Từ khi có quả non ựến khi thu hoạch.
Ứng với mỗi giai ựoạn, ựều có một quy trình kỹ thuật chăm sóc riêng. Nhờ áp dụng ựúng phương pháp chăm sóc theo giai ựoạn này, một số vườn cây ựã cho năng suất cao gấp 3 lần những vườn nhãn ựược chăm sóc bình thường và cao gấp 8 lần những vườn không ựược chăm sóc.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22
Nguyễn Mạnh Dũng [6] ựã chia quá trình sinh trưởng phát triển của nhãn, vải thành 3 giai ựoạn khác nhau:
Giai ựoạn 1: Tắnh từ thời ựiểm sau khi thu hoạch quả cho ựến trước khi cây ra hoa;
Giai ựoạn 2: Từ khi cây ra hoa ựến lúc cây ựậu quả; Giai ựoạn 3 Từ khi có quả non ựến khi thu hoạch;
Ứng với mỗi giai ựoạn, ựều có một qui trình kỹ thuật chăm sóc riêng. Nhờ áp dụng ựúng phương pháp chăm sóc theo giai ựoạn này, một số vườn cây ựã cho năng suất cao gấp 3 lần những vườn nhãn ựược chăm sóc bình thường và cao gấp 8 lần những vườn không ựược chăm sóc.
Việc phun thuốc phòng trừ sâu bệnh cũng là một biện pháp hữu hiệu ựể làm tăng tỷ lệ ựậu quả và nâng cao năng suất cho nhãn. Nên phun thuốc khi sâu, bệnh mới xuất hiện, có như vậy hiệu quả mới cao, nhưng phải phun thuốc ựúng lúc, ựúng thời gian và ựúng liều lượng quy ựịnh [35].
Fengxin Huang, Weiwen Liu và Jun Sheng Luo-2000 [62] ựã áp dụng thành công quy trình kỹ thuật thâm canh cho năng suất cao và chất lượng tốt của giống nhãn Chuliang trên 6 vườn mô hình trình diễn ở Quảng đông trong 3 năm liên tục. Quy trình kỹ thuật chủ yếu bao gồm:
Bồi dưỡng hai ựợt chồi sau thu hoạch.
- Áp dụng biện pháp tổng hợp ựể tăng khả năng phân hoá hoa. - Ngăn chặn sự hình thành chồi sinh dưỡng ựể làm tăng tỷ lệ ra hoa. - Tỉa thưa quảựể nâng cao chất lượng quả.
- Phòng trừ sâu bệnh hại.
Từ những kết quả nghiên cứu vừa trình bày, có thể tóm tắt như sau: + Nhãn là cây ăn quả dễ tắnh, có thể trồng ở bất kỳ loại ựất nào trừ ựất ngập úng, kể cảở các vùng ựất trống ựồi núi trọc thoái hoá, nếu ựiều kiện khắ hậu, thời tiết và chếựộ canh tác hợp lý.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23
+ Quá trình sinh trưởng, phát triển của nhãn ựòi hỏi tương ựối nghiêm ngặt vềựiều kiện thời tiết khắ hậu, nhất là các yếu tố nhiệt ựộ, lượng mưa. Các giống nhãn khác nhau có yêu cầu về ựiều kiện sinh thái không giống nhau, ựặc biệt là nhiệt ựộ, ựây chắnh là nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến sự khác nhau