đường.
- Lý luận khơng chỉ giúp con người hoạt động hiệu quả mà cịn là cơ sở để khắc phục những hạn chế hiểu biết của con người
- Là cơ sở để tăng năng lực hoạt động của con người
- Lý luận cĩ vai trị giác ngộ mục tiêu, lý tưởng của con người, liên kết các cá nhân thành cộng đồng, tạo thành sức mạnh cải tạo tự nhiên và xã hội.
b. Những vấn đề cần lưu ý khi vận dụng lý luận vào thực tiễn :
- Phân tích một cách cụ thể mỗi tình hình cụ thể, nếu vận dụng lý luận máy mĩc, giáo điều, kinh viện thì chẳng những hiểu sai giá trị của lý luận mà cịn làm phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
- Từ lý luận chúng ta cần xây dựng các mơ hình dành cho hoạt động thực tiễn hướng theo những mục đích khác nhau
- Phải bám sát diễn biến của thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, bổ sung những khiếm khuyết của lý luận, hoặc cĩ thể thay đồi lý luận cho phù hợp với thực tiễn
- Bản thân lý luận cĩ thể mang lại hiệu quả, cũng cĩ thể khơng mang lại hiệu quả hoặc kết quả chưa rõ rang. Trong trường hợp đĩ, giá trị của lý luận do thực tiễn quy định.
Câu 7.3: Dựa vào những yêu cầu của nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn và lý luận, phân tích câu nĩi của Mác: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên khơng thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ cĩ thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất, nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nĩ thâm nhập vào quần chúng”.
Lý luận phải được vận dụng sáng tạo vào trong từng điều kiện cụ thể của thực tiễn để kịp thời chỉ đạo hoạt động thực tiễn, lý luận phải được kiểm nghiệm trong thực tiễn
-LL được xây dựng khơng dành cho LL mà để phục vụ cho hoạt động thực tiễn, sự phát triễn của LL khơng tách ra khỏi TT mà bám sát TT, giải đáp các vấn đề do TT đặt ra.
-LL phải thơng qua thực tiễn để kiểm nghiệm tính chân lý của nĩ.
-LL đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp để hướng dẫn, dự báo hoạt động TT, cải tạo thế giới. LL chỉ cĩ sức mạnh khi xâm nhập vào TT, vào hoạt động của con người trong thực tế.
Hoạt động của con người muốn cĩ hiệu quả nhất thiết phải cĩ LL soi đường, nhờ đĩ mà hoạt động thực tiễn của con người mới trở thành tự giác, cĩ hiệu quả và đạt được mục đích mong muốn. TT phải được chỉ đạo bởi LL, vì LL cĩ khả năng định hướng mục tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biện pháp thực hiện. LL cịn dự báo được khả năng phát triển các mối quan hệ thực tiễn, dự báo được những rủi ro cĩ thể xảy ra, những hạn chế, những thất bại cĩ thể cĩ trong quá trình hoạt động. Như vậy LL khơng chỉ giúp con người hoạt động cĩ hiệu quả mà cịn:
-Là cơ sở để khắc phục những hạn chế hiểu biết của con người. -Là cơ sở để tăng năng lực hoạt động của con người..
-LL cĩ vai trị giác ngộ mục tiêu, lý tưởng của con người.
-Liên kết các cá nhân thành cộng đồng, tạo thành sức mạnh cải tạo tự nhiên và xã hội.
Từ LL xây dựng mơ hình TT theo những mục đích khác nhau của quá trình hoạt động, dự báo các diễn biến, các mối quan hệ, lực lượng tiến hành và những phát sinh của nĩ trong quá trình phát triển để phát huy các nhân tố tích cực, hạn chế được những yếu tố tiêu cực. Vì vậy cĩ thể nĩi rằng TT cao hơn LL, vì nĩ cĩ ưu điểm khơng những của tính phổ biến mà cả tính hiện thực trực tiếp.
Chính vì vậy, C.Mác đã nĩi rằng: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên khơng thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ cĩ thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất, nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nĩ thâm nhập vào quần chúng”.
Câu 7.4: Vận dụng lý luận vào thực tiễn, V.I.Lênin nhận xét: “Thực tiễn cao hơn nhận thức (lý luận), vì nĩ cĩ ưu điểm khơng những của tính phổ biến, mà cả tính hiện thực trực tiếp”. Anh/Chị hãy phân tích nhận xét trên.