PHÁT TRIỂN THÊM:

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi đáp án triết học kinh tế (Trang 25 - 28)

4. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:

PHÁT TRIỂN THÊM:

+ Do bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng tồn tại mâu thuẫn, nhưng muốn phát hiện ra được mâu thuẫn thì phải tìm ra những mặt những khuynh hướng trái ngược nhau tức là tìm ra mặt đối lập, đồng thời tìm ra mối liên hệ tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập đĩ. Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng mâu thuẫn, phải xem xét vị trí vai trị và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn. Đồng thời phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí của từng mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng, điều kiện chuyển hố lẫn nhau giữa chúng cĩ như thế chúng ta mới hiểu đầy đủ đúng đắn về bản thân sự vật hiện tượng, đúng sự vận động phát triển và điều kiện để giải quyết mâu thuẫn như thế nào.

+ Vì mâu thuẫn cĩ tính khách quan, tính phổ biến và là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển do vậy trong nhận thức và thực tiễn cần phải tơn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập, nắm được nguồn gốc, bản chất, khuynh hướng của sự vận động phát triển. Vì mâu thuẫn cĩ tính đa dạng, phong phú do đĩ trong việc nhận thức và giải quyết mâu thuẫn cần phải cĩ quan điểm lịch sử cụ thể tức là biết phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn và phương pháp giải quyết phù hợp. Trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phân biệt đúng vai trị, vị trí của các loại mâu thuẫn trong từng hồn cảnh, điều kiện nhất định; những đặc điểm của mâu thuẫn đĩ để tìm ra phương pháp giải quyết từng loại mâu thuẫn một cách đúng đắn nhất.

+ Theo tơi, ý‎ nghĩa phương pháp luận mà V.I.LêNin muốn truyền đạt lại: Để nhận thức đúng bản chất sự vật và tìm ra phương hướng và giải pháp đúng cho hoạt động thực tiễn phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật. Muốn phát hiện ra mâu thuẫn phải tìm ra trong thể thống nhất những mặt, những khuynh hướng trái ngược nhau, tức tìm ra những mặt đối lập và tìm ra những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập đĩ. Mặt khác, V.I.Lênin từng viết: “ Sự phân đơi của cái thống nhất và sự nhận thức của các bộ phận của nĩ, đĩ là thực chất…của phép biện chứng”.

+ Do đĩ, khi ta phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng mâu thuẫn, xem xét vai trị, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn; phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí của từng mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng, điều kiện chuyển hố lẫn nhau giữa chúng. Chỉ cĩ như thế mới cĩ thể hiểu đúng mâu thuẫn của sự vật, hiểu đúng xu hướng vận động, phát triển và điều kiện để giải quyết

mâu thuẫn.

Để thúc đẩy sự vật phát triển phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, khơng được điều hồ mâu thuẫn.Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát triển của mâu thuẫn. Phải tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng để giải quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi điều kiện đã chín muồi. Một mặt phải chống thái độ chủ quan, nĩng vội; mặt khác phải tích cực thúc đẩy các điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện giải quyết mâu thuẫn đi đến chín muồi. Mâu thuẫn khác nhau phải cĩ phương pháp giải quyết

khác nhau. Phải tìm ra các hình thức giải quyết mâu thuẫn một cách linh hoạt, vừa phù hợp với từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể..

Câu 6.9: Cơ sở nào để khẳng định nguyên tắc lịch sử - cụ thể là “linh hồn” phương pháp luận của triết học Mác – Lênin? Nêu những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc lịch sử - cụ thể.

Cơ sở lý‎ luận của nguyên tắc lịch sử - cụ thể là tồn bộ nội dung lý‎ luận của phép biện chứng duy vật với tính cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến về sự phát triển, tức là một hệ thống các nguyên lý‎, quy luật, phạm trù nĩi về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển xảy ra trong tồn bộ thế giới. Cở sở lý‎ luận này xuất phát từ sự phản ánh trong phương thức tồn tại cụ thể của sự vật trong hiện thực.

Vì vậy, nguyên tắc lịch sử - cụ thể được coi là “linh hồn” phương pháp luận của triết học Mác – Lênin vì nĩ tổng hợp những nguyên tắc, quan điểm, yêu cầu mang tính phương pháp luận của triết học Mác – Lênin, do đĩ, hiểu theo nghĩa rộng, nĩ cũng chính là phương pháp biện chứng.

Những yêu cầu cơ bản cùa nguyên tắc lịch sử - cụ thể:

- Trong hoạt động nhận thức, chủ thể phải tìm hiểu quá trình hình thành, tồn tại và phát triển cụ thể của những sự vật cụ thể trong những điều kiện, hồn cảnh, quan hệ cụ thể. - Trong hoạt động thực tiễn, chủ thể phải xây dựng được những đối sách cụ thể, áp

dụng cho những sự vật cụ thể đang tồn tại trong những điều kiện, hồn cảnh, quan hệ cụ thể mà khơng nên áp dụng những khuơn mẫu chung chung cho bất cứ sự vật nào, trong bất kỳ điều kiện, hồn cảnh, quan hệ nào. (tham khảo chi tiết sgk trang 78) - Nguyên tắc lịch sử - cụ thể địi hỏi phải phân tích sự vật cụ thể trong những tình

huống cụ thể cĩ thể thấy được

- Nguyên tắc lịch sử - cụ thể địi hỏi chúng ta phải bao quát được các sự kiện xảy ra trong nghiên cứu khoa học hay các biến cố xảy ra trong các tiến trình lịch sử nhân loại. Tuy nhiên, khơng cho phep kết hợp các sự kiện khoa học như những cái thuần túy của tự nhiên hay mơ tả các biến cố lịch sử như những cái vụn vặt đơn lẻ của xã hội, mà phải tái hiện, mơ tả chúng trên cơ sở vạch ra được cái tất yếu logic, cái chung của chúng.

Câu 6.10: Phép biện chứng tư duy, tư duy biện chứng là gì? Mối quan hệ giữa chúng?

Phép biện chứng tư duy là một hệ thống tư tưởng phản ánh những mối liên hệ cơ bản và phổ quát – các nguyên lý‎, quy luật biện chứng – chi phối những hình thức tư duy biện chứng. Về nguồn gốc, phép biện chứng tư duy chính là sự phản ánh của phép biện chứng khách quan vào trong bộ ĩc con người.

Tư duy biện chứng là một hệ thống các nguyên tắc cĩ quan hệ với nhau điều phối hoạt động của chủ thể tư duy trong việc nhận thức và cải tạo thực tiễn thế giới. Về nguồn gốc, tư duy biện chứng được xây dựng từ những nội dung cơ bản của phép biện chứng tư duy, trước hết là từ nội dung của các nguyên lý‎, quy luật cơ bản.

Mối quan hệ giữa phép biện chứng tư duy và tư duy biện chứng

Phép biện chứng tư duy cĩ nhiệm vụ giải thích những gì xảy ra trong quá trình tư duy nhận thức, đồng thời vạch ra những mối liện hệ phổ biến giữa các tiến trình tư duy và diễn đạt điều

đĩ bằng hệ thống các phạm trù của phép biện chứng duy vật. Trong khi đĩ, tư duy biện chứng – cơng cụ nhận thức hiệu quả được xây dựng từ nội dung của phép biện chứng tư duy nĩi riêng, phép biện chứng duy vật nĩi chung – được chủ thể sử dụng để nắm bắt bản chất của sự vật trong quá trình vận động, phát triển của chính nĩ.

Phép biện chứng tư duy thực hiện chức năng chính là giải thích, nĩ chỉ ra các quy luật mà tư duy biện chứng tuân theo, các hình thức mà tư duy biện chứng phải dựa vào. Cịn tư duy biện chứng thực hiện chức năng điều tiết, nĩ chỉ ra chủ thể tư duy phải xử sự như thế nào, phải thực hiện những thao tác nào để đạt được mục đích là hiểu thấu bản chất của sự vật trong sự vận động và phát triển của nĩ – khách thể biện chứng.

Khơng nên đồng nhất phép biện chứng của tư duy với tư duy biện chứng mặc dù chúng cùng phản ánh một đối tượng là tư duy lý‎ luận hiện đại. Nĩi đến phương thức tư duy lý‎ luận khoa học khơng nên chỉ chú trọng đến các nguyên tắc chi phối tư duy mà cần phải làm rõ các quy luật, hình thức thể hiện của nĩ.

Câu 7.1: Anh/Chị hãy phân tích câu nĩi của V.I.Lênin: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận nhận thức”.

Trong lịch sử triết học trước Mác, các trào lưu đều cĩ quan niệm chưa đúng, chưa đầy đủ về thực tiễn. Chủ nghĩa duy tâm chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt động tinh thần của con người, chứ khơng xem nĩ là hoạt động vật chất. Ngược lại, chủ nghĩa duy vật trước Mác đã hiểu được thực tiễn là hành động vật chất của con người nhưng lại xem nĩ là hoạt động con buơn đê tiện, khơng cĩ vai trị gì đối nhận thức của con người.

Triết học Mác - Lênin đánh giá phạm trù thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của triết học nĩi chung và lý‎ luận nhận thức nĩi riêng. Quan điểm đĩ đã tạo nên một bước chuyển biến cách mạng trong triết học.

Vậy thực tiễn là gì?

Thực tiễn là tồn bộ những hoạt động vật chất cĩ mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.

Khác với hoạt động tư duy, trong hoạt động thực tiễn, con người sử dụng những cơng cụ vật chất tác động vào đối tượng vật chất làm biến đổi chúng theo mục đích của mình. Đây là hoạt động đặc trưng và bản chất của con người. Nĩ được thực hiện một cách tất yếu khách quan và khơng ngừng được phát triển bởi con người qua các thời kỳ lịch sử. Do vậy, thực tiễn bao giờ cũng là hoạt động vật chất cĩ mục đích và mang tính lịch sử - xã hội.

Hoạt động thực tiễn cĩ ba hình thức cơ bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học.

Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây là hoạt động mà con người sử dụng cơng cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra sản phẩm vật chất nhằm duy trì sự tồn tại thiết yếu của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động chính trị xã hội là hoạt động của các tổ chức cộng đồng người khác nhau nhằm cải biến các mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.

Thực nghiệm khoa học là hoạt động được tiến hành trong đều kiện do con người tạo ra gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu. Đây là một hình thức đặc biệt của thực tiễn, nĩ cĩ vai trị ngày càng tăng trong sự phát triển của xã hội.

Giữa các dạng hoạt động này cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đĩ hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất, đĩng vai trị quyết định. Bởi vì nĩ là hoạt động khách quan, thường xuyên nhất tạo ra điều kiện cần thiết để con người tồn tại và phát triển; đồng thời cũng tạo

điều kiện để tiến hành các dạng hoạt động khác. Cịn các dạng hoạt động khác nếu tiến bộ thì tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất vật chất được tăng cường, nếu phản tiến bộ thì kìm hãm sự gia tăng của sản xuất vật chất.

Chính sự tác động lẫn nhau giữa các dạng (hình thức) hoạt động làm cho thực tiễn vận động, phát triển khơng ngừng và ngày càng cĩ vai trị quan trọng đối với nhận thức.

Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức

Con người luơn luơn cĩ nhu cầu khách quan là phải giải thích và cải tạo thế giới, điều đĩ bắt buộc con người phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình, làm cho các sự vật vận động, biến đổi qua đĩ bộc lộ các thuộc tính, những mối liên hệ bên trong. Các thuộc tính và mối liên hệ đĩ được con người ghi nhận chuyển thành những tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất các quy luật phát triển của thế giới. Chẳng hạn, xuất phát từ nhu cầu cần đo đạc diện tích, đo sức chứa của các bình mà tốn học ra đời và phát triển... Suy cho đến cùng khơng cĩ một lĩnh vực nào lại khơng xuất phát từ thực tiễn, khơng nhằm vào việc phục vụ hướng dẫn thực tiễn.

Mặt khác, nhờ cĩ hoạt động thực tiễn mà các giác quan con người ngày càng được hồn thiện; năng lực tư duy lơgíc khơng ngừng được củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thức ngày càng tinh vi, hiện đại, cĩ tác dụng “nối dài” các giác quan của con người trong việc nhận thức thế giới. Chẳng hạn, từ cơng việc điều hành, tổ chức nền sản xuất... mà địi hỏi các mơn khoa học quản lý‎ ra đời và phát triển.

Hơn nữa, nhận thức ra đời và khơng ngừng hồn thiện trước hết khơng phải vì bản thân nhận thức mà là vì thực tiễn, nhằm giải đáp các vấn đề thực tiễn đặt ra và để chỉ đạo, định hướng hoạt động thực tiễn. Chẳng hạn, các mơn khoa học quản lý‎ ra đời nhằm giúp các nhà quản lý‎ tìm ra các biện pháp nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Như vậy, thực tiễn vừa là cơ sở, động lực vừa là mục đích của nhận thức. Khơng những thế thực tiễn cịn là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả nhận thức, kiểm tra chân lý‎. Bởi vì nhận thức thường diễn ra trong cả quá trình bao gồm các hình thức trực tiếp và gián tiếp, điều đĩ khơng thể tránh khỏi tình trạng là kết quả nhận thức khơng phản ánh đầy đủ các thuộc tính của sự vật. Mặt khác, trong quá trình hình thành kết quả nhận thức thì các sự vật cần nhận thức khơng đứng yên mà nằm trong quá trình vận động khơng ngừng. Trong quá trình đĩ, nhiều thuộc tính, nhiều mối quan hệ mới đã bộc lộ mà nhận thức chưa kịp phản ánh. Để phát hiện mức độ chính xác, đầy đủ của kết quả nhận thức phải dựa vào thực tiễn. Mọi sự biến đổi của nhận thức suy cho cùng khơng thể vượt ra ngồi sự kiểm tra của thực tiễn chịu sự kiểm nghiệm trực tiếp của thực tiễn. Qua thực tiễn để bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hồn thiện kết quả nhận thức. C. Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người cĩ thể đạt tới chân lý‎ khách quan hay khơng, hồn tồn khơng phải là vấn đề lý‎ luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý‎”.

Thực tiễn quyết định nhận thức, vai trị đĩ địi hỏi chúng ta phải luơn luơn quán triệt quan điểm mà V.I Lênin đã đưa ra: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản nhất của lý‎ luận nhận thức”. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng cơng tác tổng kết thực tiễn. Việc nghiên cứu lý‎ luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đơi với hành.

Câu 7.2: Phân tích những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi đáp án triết học kinh tế (Trang 25 - 28)