C. Nội dung bà
3. Thí nghiệm 3: Sự biến đổ
trạng thái của lu huỳnh theo nhiệt độ.
- Dùng ống nghiệm trung tính, chịu nhiệt độ cao.
- Dùng cặp gỗ để giữ ống nghiệm. Trong khi thí nghiệm phải thờng xuyên hớng miệng ống nghiệm về phía không có ngời để tránh hít phải hơi lu huỳnh độc hại.
2. Thí nghiệm 2:
Tính khử của lu huỳnh.
Đốt lu huỳnh cháy trong không khí rồi đa vào bình đựng khí oxi.
HS quan sát hiện tợng: Lu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn nhiều so với ngoài không khí, tạo thành khói màu trắng, đó là khí SO2 có lẫn SO3. Khí SO2 mùi hắc, khó thở, gây ho.
3. Thí nghiệm 3: Sự biến đổi
trạng thái của lu huỳnh theo nhiệt độ.
Đun nóng liên tục một ít lu huỳnh trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
HS quan sát các trạng thái, màu sắc của lu huỳnh từ lúc đầu (chất rắn, màu vàng) đến 3 giai đoạn tiếp theo (chất lỏng màu vàng linh động, quánh nhớt màu đỏ nâu, hơi màu da cam).
D. báo cáo kết quả thực hành
1. Họ và tên HS:... Lớp:...2. Tên bài thực hành... 2. Tên bài thực hành... TT Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tợng quan sát đợc Giải thích kết quả TN Bài 48 Bài thực hành số 6 tính chất các hợp chất của lu huỳnh
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)
A. chuẩn kiến thức và kĩ năngKiến thức Kiến thức
Biết đợc mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + Tính khử của hidro sunfua (tác dụng của H2S + O2)
+ Tính khử và tính oxi hoá của lu huỳnh đioxit. + Tính oxi hoá và tính háo nớc của H2SO4 đặc.
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tợng, giải thích và viết các phơng trình hoá học. - Viết tờng trình thí nghiệm.