người thợ rèn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 4’ 1’ 15’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
- Học sinh nêu ghi nhớ. - Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết vài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
Bài 1:
- HDHS tìm hiểu bài văn
- Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể
- Hát - 1 HS nêu - 1 HS nêu
- Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn. - Cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi theo cặp, ghi những nét tả ngoại hình của bà.
- Học sinh trình bày kết quả.
Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn.
16’
2’
1’
nêu thêm những từ đồng nghĩa, tăng thêm vốn từ.
- Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
Bài 2:
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu học sinh diễn đạt đoạn câu văn. Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc.
- Nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Cho HS nói về ngoại hình của một người. - Nhận xét tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập viết bài văn tả người. - Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
. Khuôn mặt: …
. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu … - Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc to bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – - - Học sinh trình bày tương tự bài tập 1. - Cả lớp nhận xét
- HS nói về ngoại hình một người mà em quý mến hoặc một người mà em thường gặp.
- Lớp nhận xét – bình chọn.
RÚT KINH NGHIỆM
Khoa học: (Tiết 24)
ĐỒNG VAØ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu:
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. - Nêu được 1 số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng. - Học sinh biết cách bảo quản đổ dùng bằng đồng có trong nhà.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 50, 51.Một số dây đồng.
- Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 4’ 1’ 8’ 9’ 1. Oån định: 2. Bài cũ: Sắt, gang, thép. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Đồng và hợp kim của đồng.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ ânâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 44 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
- Hát
- Học sinh nêu một số dụng cụ làm bằng sắt, gang, thép và cách bảo quản.
-Các nhóm quan sát các dây đồng các em đã chuẩn bị sẵn và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
Phiếu học tập Đồng Đồng- thiếc Đồng- kẽm Nguồn gốc - Có thể tìm thấy trong tự nhiên (ở dạng đơn chất) - Là hợp kim của đồng và thiếc - Là hợp kim của đồng và kẽm Tính chất - Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ xỉn màu - Cứng hơn đồng, có màu nâu, có - Cứng hơn đồng, có màu vàng, có
9’
2’
1’
* Bước 2: Làm việc lớp:
- Giáo viên chốt: Đồng là kim loại.
- Đồng – thiếc, đồng – kẻm đều là hợp kim của đồng.
- Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 51. - Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
- Nhận xét chốt ý. Hoạt động 4: Củng cố. - Nêu lại nội dung bài học.
- Kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đông có ở nhà em và nêu cách bảo quản.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Học bài + Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Nhôm”. - Nhận xét tiết học - Dễ dát mõng và kéo sợi - Dẫn nhiệt và điện tốt ánh kim ánh kim
- Học sinh trình bày kq’ ghi phiếu học tập của mình.
- Học sinh khác góp ý. - Học sinh quan sát, trả lời.
- Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
- Nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng …dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho sáng bóng trở lại.
Sinh hoạt cuối tuần
- HS tự nhận xét tuần 11 - Nắm bắt công việc tuần 12. - Rèn kĩ năng tự quản. - Tổ chức sinh hoạt Đội.
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8 12
5
*Hoạt động 1:.Sơ kết lớp tuần 11: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết
GV nhận xét
*Hạnh kiểm: -ngoan ,lễ phép, chăm học -Thực hiện nội quy tốt
*Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở.
-Nề nếp:
+Dự chào cờ nghiêm túc. + Hát văn nghệ rất sôi nổi. *Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. Nhược điểm:
-Còn vài emvi phạm nội quy nhà trường : đi học trễ, không mang khăn quàng, ra khỏi cổng.
Giấy vụn nộp chưa đủ chủ tiêu. Chọc ghẹo làm vỡ kính
*Tuyên dương cả lớp.
Dự kiến : các em: Trang, My, , An, Mỹ, Q.Tình
3.NHIỆM VỤ TUẦN TỚI:-Phát huy ưu điểm tuần qua. -Phát huy ưu điểm tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-Học tập, rèn luyện theo chương trình tuần 12. -Duy trì nề nếp học tập.
-Đăng kí tiết học tốt. -Tích cực rèn đọc, rèn viết.
-Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
-Tích cực học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. -Tích cực tham gia các phong trào chung.
-Các tổ trưởng báo cáo. -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
Hoc sinh phát biểu chọn cá nhân ,tổ xuất sắc
Tham gia Ghi nhớ
Thảo luận nhiệm vụ tuần tới
10 -Yêu thưong giúp đỡ bạn. -Giữ vệ sinh trường lớp.
*Hoạt động 2:
Sinh hoạt Đội: -Nắm lại các chương trình rèn luyện