Vậtliệu thụng minh

Một phần của tài liệu bài giảng vật liệu cơ khí (Trang 107 - 110)

+ Vật liệu cú thể thay đổi độ cứng và co dón: Cỏc nhà khoa học đó lấy bột thạch cao mịn, bột đỏ vụi và than mịn, trộn vào dầu ụ liu và một ớt nước rồi cho vào mỏy lắc, lắc đều và lắc thật lõu, khiến cho dầu và nước là hai thứ vốn khụng chịu hũa hợp với nhau thỡ nay phải xen kẽ đều vào nhau, hũa quyện vào nhau để trở thành một thể dung dịch nhớt - dẻo mà vẫn lỏng.

Người ta cho dung dịch này đi qua một điện trường mạnh để biến thành thể rắn. Tựy theo cường độ điện trường mạnh hay yếu mà dung dịch này biến thành thể rắn nhanh hay chậm. Hiện tượng này cũng diễn ra theo chiều ngược lại.

Hiện tượng vật lý núi trờn gọi là “điện lưu biến”. Người ta nghĩ ngay đến việc dựng điện lưu biến để chế tạo bộ phanh của ụtụ. Nếu dựng bộ phanh thắng điện lưu biến này thỡ người lỏi xe chỉ cần bấm nỳt điện để tạo ra từ trường cho dung dịch, thỡ xe phanh lại chỉ sau vài phần ngàn giõy. Vật liệu điện lưu biến cú thể thay đổi độ cứng, cú thể co, dón giống như bộ cơ của động vật mỗi khi điện trường thay đổi. Tớnh chất này mở ra triển vọng lớn cho ngành hàng k hụng và vũ trụ trong tương lai.

+ Vật liệu biết trước sự cố cụng trỡnh xõy dựng: Trong quỏ trỡnh xõy dựng nhà cao tầng, cầu cống, thõn đập thủy điện... người ta gắn vào kết cấu của

chỳng những sợi cỏp quang nhạy cảm với ỏp lực cơ học để theo dừi diễn biến thường xuyờn của cụng trỡnh. Nếu cú biểu hiện sụt, lỳn, nghiờng... cỏp quang sẽ bỏo trước cho người sử dụng biết để phũng trỏnh và cú biện phỏp gia cố kịp thời. Trường hợp này người ta quen gọi đú là bộ “dũ tỡ m” để gắn vào mạng cung cấp nhiệt, trạm mạng điện, hệ thống đường ống dẫn dầu khớ, hoặc trong hệ thống tự động của dõy chuyền sản xuất... Thụng tin của cỏc “bộ dũ tỡm” được kết nối với mỏy tớnh, cú chức năng phõn tớch thụng tin và tự động chọn giải phỏp xử lý trước những thay đổi của mụi trường nơi đú.

+ Vật liệu dẫn đường: Người ta bụi chất đổi màu lờn khung đường viền của đường bộ. Chất này sẽ biến thành màu đỏ khi thời tiết xấu để cảnh bỏo cho lỏi xe biết khỳc đường này đang trong tỡnh trạng trơn, dễ trư ợt, dễ lật đổ xe. Khi khụng cũn nguy cơ trơn trượt nữa, chất này lại trở về màu xỏm tro cũ của mỡnh

+ Vải khụng bỏm bụi: Nhà khoa học Wihenlm Harthlott nhờ khỏm phỏ cơ chế tẩy rửa bụi và khụng dớnh nước của lỏ sen đó chế tạo ra loại vải thụng minh khụng bỏm bụi, khụng bị ướt... ễng hy vọng một ngày nào đú, nhờ cơ chế này mà loài người sẽ xõy dựng được những ngụi nhà khụng bỏm bụi, những mặt kớnh khụng bị bụi ngăn cản ỏnh sỏng.

+ Vải điều hũa nhiệt độ: Tự sưởi núng cho người mặc khi băng giỏ, tự làm mỏt khi núng bức, thay đổi được kớch cỡ khi nhiệt độ thay đổi (vớ như loại vải cú pha trộn niken, titan và ni-lụng, khi núng bức, cỏnh tay ỏo của loại vải này tự co lại lờn đến khuỷu tay, khi nhiệt độ tụt xuống vài độ, tay ỏo lại được trải dài ra).

PHỤ LỤC

CHƯƠNG I. CẤU TẠO TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU KIM LOẠI... 1

1.1. Khỏi niệm và đặc điểm của kim loại ... 2

1.2. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại nguyờn chất ... 4

1.3. Cỏc sai lệch trong mạng tinh thể ... 8

1.4. Cỏc phương phỏp nghiờn cứu kim loại và hợp kim ... 9

CHƯƠNG II. HỢP KIM VÀ GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI ... 10

2.1. Khỏi niệm về hợp kim ... 10

2.2. Cỏc pha và tớnh chất cỏc pha trong hợp kim ... 11

2.3. Giản đồ trạng thỏi của hệ hợp kim hai nguyờn... 13

2.4. Giản đồ trạng thỏi sắt – cỏc bon ... 14

CHƯƠNG III. CÁC CHUYỂN BIẾN PHA KHI NHIỆT LUYỆN ... 20

3.1. Khỏi niệm về nhiệt luyện... 20

3.2. Cỏc chuyển biến khi nung núng thộp ... 21

3.3. Chuyển biến xảy ra khi làm nguội chậm ... 23

3.4. Chuyển biến xảy ra khi làm nguội nhanh – chuyển biến Mactenxit... 28

3.5. Chuyển biến khi nung núng thộp đó tụi – chuyển biến khi ram... 30

CHƯƠNG 4. CễNG NGHỆ NHIỆT LUYỆN THẫP ... 33

4.1. Ủ và thường hoỏ ... 33

4.2. Tụi thộp... 35

4.3. Ram thộp... 41

4.4. Tụi bề mặt thộp ... 42

4.4. Tụi bề mặt thộp ... 46

CHƯƠNG V. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GANG ... 49

5.1. Khỏi niệm chung... 49

5.2. Gang trắng ... 49

5.3. Gang xỏm... 49

5.4. Gang cầu ... 51

5.5. Gang dẻo... 52

5.6. Gang hợp kim ... 54

5.7. Nhiệt luyện gang... 54

CHƯƠNG VI. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THẫP ... 55

6.1. Khỏi niệm về thộp cacbon ... 55

6.2. Khỏi niệm về thộp hợp kim ... 59

CHƯƠNG VII. THẫP KẾT CẤU... 64

7.1. Khỏi niệm chung về thộp kết cấu ... 64

7.2. Thộp thấm cacbon... 66

7.3. Thộp hoỏ tốt ... 68

7.4. Thộp đàn hồi ... 70

CHƯƠNG VIII. THẫP HỢP KIM DỤNG CỤ VÀ THẫP HỢP KIM Cể TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT... 71

8.1. Thộp và hợp kim làm dao cắt ... 71

8.3. Thộp khụng gỉ... 78

8.4. Thộp và hợp kim làm việc ở nhiệt độ cao (Thộp bền núng) ... 80

8.5. Thộp chống mài mũn ... 81

CHƯƠNG IX. KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MẦU THễNG DỤNG ... 81

9.1. Nhụm và hợp kim nhụm... 81

9.2. Đồng và hợp kim đồng ... 86

9.3. Hợp kim ổ trượt ... 88

CHƯƠNG X... 91

CÁC VẬT LIỆU KHÁC DÙNG TRONG CHẾ TẠO MÁY ... 91

10.1. Vật liệu thiờu kết ... 91

10.2. Vật liệu chất dẻo (POLYME)... 95

10.3. Vật liệu Compozit (Vậtliệu kết hợp) ... 102

10.4. Vật liệu Ceramic... 106

Một phần của tài liệu bài giảng vật liệu cơ khí (Trang 107 - 110)