Gang xỏm

Một phần của tài liệu bài giảng vật liệu cơ khí (Trang 49 - 51)

Gang xỏm là loại gang mà phần lớn hay toàn bộ cỏc bon tồn tại dưới dạng tự do graphit. Graphit của nú ở dạng tấm, phiến, chuỗi... Mặt góy của nú cú màu xỏm

đú là màu của graphit. Đõy là loại gang phổ biến nhất và được sử dụng rộng rói trong kỹ thuật, thụng thường khi núi tới gang người ta hiểu rằng đú là gang xỏm.

Cấu tạo: Gang xỏm là hợp kim của sắt và cỏcbon, cỏcbon trong gang xỏm tồn tại chủ yếu dưới dạng tự do gọi là graphớt (G), rất ớt cỏcbon kết hợp với sắ t để tạo thành hợp chất xờmentớt (Fe3C).

Hàm lượng Cỏcbon (C) trong gang xỏm từ 2,8  3,5%; của silớc (Si) từ 1,53% của Mangan (Mn) từ 0,5  1%; của Phốtpho (P) từ 0,1  0,2%

5.3.1. Tổ chức tế vi

Tổ chức tế vi của gang xỏm được phõn ra làm hai phần: nền kim loại (cơ bản) và graphit. Tuỳ theo mức độ graphit hoỏ gang xỏm cú ba loại:

a) Gang xỏm pherit: Tổ chức của nú gồm nền kim loại là sắt nguyờn chất kỹ thuật (pherit) và graphit. Loại gang này cú độ bền thấp nhất.

b) Gang xỏm pherit-peclit: Gồm cú nền kim loại là thộp trước cựng tớch và graphit, lượng cỏc bon trong nền kim loại < 0,80%.

c) Gang xỏm peclit: Gồm cú nền kim loại là thộp cựng tớch và graphit, lượng cỏc bon trong nền kim loại là 0,80%, loại gang này cú độ bền cao nhất.

5.3.2. Thành phần hoỏ học

a) Cỏc bon:

c) Mangan: là nguyển tố cản trở việc tạo thành graphit, nhưng cú tỏc dụng nõng cao cơ tớnh. Nếu trong gang xỏm lượng mangan tăng lờn thỡ silic cũng phải tăng lờn tương ứng. Lượng mangan từ 0,50 1,0%.

d) Phụt pho: Phốt pho khụng ảnh hưởng gỡ đến sự tạo thành graphit nhưng cú tỏc dụng làm tăng độ chảy loóng và nõng cao tớnh chống mài mũn (tạo ra cựng tinh Fe + Fe3P và Fe +Fe3P + Fe3C). Lượng phốt pho từ 0,1  0,20%, khi cần tớnh chống mài mũn cao cú thể đến 0,50%. Khụng sử dụng tỷ lệ cao hơn vỡ sẽ làm gang bị dũn

e) Lưu huỳnh: Là nguyờn tố cú hại vỡ làm giảm độ chảy loóng của gang và cản trở quỏ trỡnh tạo graphit. Lượng lưu huỳnh từ 0,08  012%

5.3.3. Cơ tớnh

Do cú graphit dạng tấm nờn làm giảm mạnh độ bền kộo của gang, chỉ bằng khoảng 1/3-1/5 so với thộp tương ứng. Do graphit tấm, bề mặt lớn chia cắt mạnh nền kim loại và cú hai đầu nhọn là nơi tập trung ứng suất. Giới hạn bền kộo khoảng 150 350MN/m2.

Tuy nhiờn graphit cú tớnh bụi trơn tốt làm giảm ma sỏt, tăng tớnh chống mài mũn, cú tỏc dụng làm tắt rung động và dao động cộng hưởng. Độ cứng thấp 150 250HB, phoi dễ góy, cắt gọt tốt. Độ dẻo xấp xỉ khụng,   0,50% khụng bớến dạng dẻo được. Độ dai ak<100kJ/m2.

5.3.4. Ký hiệu và cụng dụng

a) Ký hiệu: Theo TCVN 1659-75 quy định ký hiệu gang xỏm bằng hai chữ GX (cú nghĩa là gang xỏm), tiếp đú là cỏc nhúm số chỉ giới hạn bền kộo và giới hạn bền uốn tối thiểu tớnh theo đơn vị kG/mm2.

Vớ dụ: GX15-32 cú giới hạn bền kộo tối thiểu 15kG/mm2 và giới hạn bền uốn tối thiểu 32kG/mm2.

b) Cụng dụng: Gang xỏm được sử dụng rất rộng rói làm vỏ, nắp mỏy, thõn mỏy, vỏ hộp số, mặt bớch, cỏc te, bỏnh răng tốc độ chậm, bỏnh đà, sơ mi, xộc măng, ổ trượt ...

Một phần của tài liệu bài giảng vật liệu cơ khí (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)