1)ổn định:
2)Bài cũ: ? Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? Viết phơng trình cân bằng nhiệt? Làm
bài tập 25.2, có giải thích câu lựa chon?
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập:
GV lấy TD về một số nớc trên thế giới giàu lên vì dầu lửa, khí đốt dẫn đến các cuộc tranh chấp dầu lửa, khí đốt. Hiện nay, dấu lửa, than đá, khí đốt.. là ngừôn năng lợng,
là các nhiên liệu chủ yếu con ngời sử dụng. Vậy nhiên liệu là gì? chúng ta tìm hiể qua bài học hôm nay
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
nhiên liệu:
-Y/c HS đọc SGK nắm thông tin
-GV thông báo: than, củi, dầu là nhiên liệu.…
-Y/c HS lấy thêm các TD về nhiên liệu.
Hoạt dộng 3: Thông báo về
năng suất toả nhiệt của nhiên liệu:
-Y/c HS đọc định nghĩa ở SGK
-GV thông báo lại đ/n
-Đọc SGK nắm thông tin -ghi vở. -Lấy thêm TD -Đọc SGK -HS ghi đ/n vào vở I-Nhiên liệu:
Than, củi, dầu, là nhiên liệu…
II-Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu:
Đại lợng vật lí cho biết nhiệt l- ợng toả khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Ngày dạy:
Tiết 31: sự bảo toàn năng lợng trong các hiện t-
ợng cơ và nhiệt.
I-mục tiêu:
-Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
-Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoà năng lợng .
-Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng để giải thích một số hiện tợng đơn giản liên quan đến định luật này.
*Kĩ năng: phân tích hiện tợng vật lí.
II-Chuẩn bị:
Phóng to hình 27.1,27.2 ở SGK;
III- Hoạt động dạy-học: 5) ổn định:
6) Bài cũ: ? Khi nào vật có cơ năng? Cho ví dụ
? Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? 3) Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập:
Gv đặt vấn đề nh ở SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự
truyền cơ năng và nhiệt năng: -GV treo bảng 27.1 lên bảng y/c HS quan sát, mô tả các hiện tợng truyền cơ năng và nhiệt năng ở các hình trong bảng
-Y/c HS tìm từ thích hợp điền vào các chổ trống ở trong câu C1 -GV ghi bảng
? Vậy qua các hiện tợng ở câu C1 em có nhận xét gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự
chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng: -Tơng tự nh hoạt động 2, GV treo bảng và hớng dẫn HS thảo, nhận xét và tìm từ thích hợp điền vào chổ trống ở C2 ? Qua các thí dụ ở hình 27.2 em có nhận xét gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự
bảo toàn năng lợng:
-GV thông báo về sự bảo toàn năng lợng trong các quá trình cơ và nhiệt
-Y/c HS nêu thêm ví dụ thực tế
-HS theo dõi -Cá nhân qsát, tự mô tả -HS tìm từ điền vào chổ trống -HS ghi vở -HS nêu nhận xét -HS qsát, nhận xét, thảo luận, tìm từ thích hợp điền vào chổ trống _ HS nêu nhận xét
-Hs theo dõi, ghi định luật vào vở
I-Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác:
-Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ.
-Miếng nhôm truyền nhiệt
năng cho cốc nớc
-Viên đạn truyền nhiệt năng và cơ năng cho nớc biển.
*Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
II- Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ với nhiệt năng:
-Khi con lắc chuyển động từ A đến B: thế năng đã chuyển hoá thành động năng; từ B đến C: động năng chuyển hoá thành thế năng
-Cơ năng của tay đã chuyển hoá thành nhiệt năng của miếng kim loại
-Nhiệt năng của hơi nớc đã chuyển hoá thành cơ năng của nút
*Động năng có thể chuyển hoá thành thé năng và ngợc lại; Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngợc lại.
III-Sự bảo toàn năng lợng trong các quá trình cơ và nhiệt:
minh hoạ
Hoạt động 5:Vận dụng:
-GV HD HS trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6
-HS nêu TD
-Trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6
IV.Vận dụng
4) Củng cố: -GV cho HS đọc phần “ Ghi nhớ”
- Đọc phần có thể em cha biết
5) Dặn dò: - Học bài theo phần Ghi nhớ