Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
-GV và bài nh hình vẽ ở đầu bài
Hoạt động 2: Nghiên cứu điều kiện để vật nổi, vật chìm
-Yêu cầu HS đọc, Thảo luận và trả lời câu C1 -GV thống nhất ý kiến -Cho HS đọc SGK và trả lời câu C2 -Treo bảng phụ để HS điền từ -Cho lớp nhận xét, GV chốt lại
? Vậy khi nhúng vật trong chất lỏng thì khi vật nổi chìm, lơ lững -HS dự đoán suy nghĩ -Hoạt động theo nhóm trả lời câu C1. Phát biểu, nhận xét
-Thảo luận theo nhóm trả lời bảng phụ
-Trả lời cá nhân
Tiết 13: Sự nổi
I- Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
Nhúng vật vào chất lỏng -Vật chìm khi P > FA
Hoạt động 3: nghiên cứu độ
lớn của lực đẩy Acsimét khi vật nổi trên mặt nớc:
-Yêu cầu HS trả lời câu 3. -Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu 4
? Vậy khi vật nổi thì P = FA FA đợc tính nh thế nào -Yêu cầu HS trả lời câu 5, kết hợp hình vẽ 12.2
Vậy FA = d.V gõ chìm trong nớc
Hãy phát biểu thành lời
Hoạt động 4: Vận dụng: -GV hớng dẫn HS trả lời các câu C6 đến C9
-HS trao đổi câu 3 do Pgỗ < Pđ1
-Thảo luận câu 4, trả lời - FA = d.V
- C
-Phát biểu
-Vật nổi khi P < FA -Vật lơ lững khi P = FA
II- Độ lớn của lực đẩy Acsimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
Khi vật nổi trên mặt nớc (chất lỏng) thì lực đẩy Acsimét FA = d.V, trong đó V là thể tích phần chìm của vật trong chất lỏng
4) Củng cố:
- GV đa ra một số trờng hợp cho HS xác định V trong công thức FA = d.V - Gọi 2 HS đọc phần Ghi nhớ - Đọc phần có thể em cha biết 5) Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 12.1 đến 12.7 Ngày dạy: