Các biện pháp tìm nguồn hàng mớ

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu & Xây dựng” (Trang 26 - 28)

- Do s cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng mà đôi khi sự cạnh tranh đó là không trung thực.

1.1 Các biện pháp tìm nguồn hàng mớ

* áp dụng các hình thức thu mua đa dạng có khả năng đáp ứng yêu cầu của từng trờng hợp cụ thể một cách tốt nhất. Nếu không áp dụng biện pháp trên thì sẽ không nắm đợc nguồn hàng, hoặc ít ra cũng không tận dụng đợc những cơ hội tốt. Khi đó giá cả nguồn hàng sẽ không có lợi nếu không nói là không hợp lý.

Công ty nên áp dụng các hình thức mua hàng sau:

- Mua gom bằng tiền mặt không cần ký kết hợp đồng mua bán từ các ngời bán hàng theo hình thức mua đứt bán đoạn.

- Mua hàng bằng hình thức ký kết hợp đồng kinh tế với những đơn vị sản xuất, t thơng có hàng xuất khẩu, đợc phép kinh doanh và thanh toán qua ngân hàng.

- Đầu t vốn cho những đơn vị sản xuất, bao mua sản phẩm. Hình thức này nên áp dụng với những nguồn hàng có mối quan hệ kinh doanh thờng xuyên của công ty. Nhng điều kiện phải thu hồi vốn nhanh và có hiệu quả.

- Trao đổi hàng trên nguyên tắc lấy đồng tiền làm thớc đo giá trị. Hình thức này cho phép đáp ứng nhu cầu về hàng hoá cho cả hai bên.

- Ký quỹ để bao mua sản phẩm. Đây là việc đặt cọc cho ngời sản xuất trong việc tiêu thụ sản phẩm .

* Thống nhất giữa khâu mua hàng và khâu bán hàng bằng cách chuyên môn hoá mặt hàng kinh doanh cho cán bộ hoặc nhóm phụ trách. Việc chuyên môn hoá mặt hàng sẽ đảm bảo cho cán bộ kỹ thuật am hiểu về chất lợng hàng hoá, thị trờng mua, khách hàng, giá cả... Việc chuyên môn hoá từng ngành nguồn hàng sẽ tạo thuận lợi cho khâu lập kế hoạch và hạch toán lỗ lãi với phơng châm mua với giá cả hợp lý, chi phí thấp và giá cả trên thị trờng thế giới cao để đạt đợc mục đích cuối cùng của kinh doanh là lợi nhuận.

* Tổ chức và sử dụng mạng lới thu mua hàng hoá đến tận các nguồn hàng. Nguồn hàng xuất khẩu do nhiều đơn vị sản xuất, sản phẩm phụ thuộc vào điều kiện sản xuất cụ thể của nó nên thờng phân tán trôi nổi trên thị trờng và không đồng bộ. Vì vậy, mạng lới thu mua cần đợc tổ chức hợp lý kịp thời theo nguyên tắc bám chân hàng.

Mạng lới thu mua không nên cố định nh trớc đây, mà nên thay đổi theo điều kiện không gian và thời gian đặc biệt phải chú ý tới tính thời sự của nó.

Hơn nữa thông phải thông qua các tổ chức ngoại thơng ở tỉnh, huyện,... việc sử dụng cán bộ thu mua phải hết sức linh hoạt.

* Cần phải sử dụng mạng lới t thơng làm khâu trung gian để thu mua nguồn hàng xuất khẩu. Cụ thể Công ty nên ký kết hợp đồng bao mua với t thơng, tuỳ từng trờng hợp cụ thể nên quy định về chất lơng, chủng loại, giá cả, bao bì, thời hạn giao hàng và thanh toán tránh tình trạng bị t thơng ép giá sau đó để t thơng tự tổ chức thu mua hàng hoá. Cách làm này giúp cho Công ty không bỏ sót những lô hàng đơn lẻ, tranh thủ tận dụng đợc kinh nghiệm của t thơng trong khâu mua hàng.

* Trong cơ chế thị trờng nguồn hàng trôi nổi trên thị trờng rất nhiều. Do vậy, muốn khai thác tốt nguồn hàng này Công ty phải tổ chức mạng lới thông tin sâu rộng, ban hành chế độ thởng phạt kinh tế cho những ngời mối lái, giới thiệu hàng. Khi thu mua những nguồn hàng trôi nổi trên thị trờng thờng giá mua thấp vì gặp những ngời muốn bán nhng cha tìm đợc ngời mua. Nguồn hàng này thực tế mang lại cho Công ty lợi nhuận không nhỏ giúp cho việc hoàn thành kế hoạch.

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu & Xây dựng” (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w