Tăng hiệu quả sử dụng của hệ thống lưu trữ nhờ vào cách quản lý và kiểm soát tự động theo những quy tắc định trước

Một phần của tài liệu Cấu trúc router (Trang 32)

soát tự động theo những quy tắc định trước

Nhìn nhận được tầm quan trọng của ILM, các hãng sản xuất thiết bị lưu trữ (như IBM, HP, EMC, SUN…) nói chung đều có sự đầu tư phát triển những (như IBM, HP, EMC, SUN…) nói chung đều có sự đầu tư phát triển những sản phẩm phục vụ dịch vụ này. Mỗi hãng sản xuất đều đưa ra các sản phẩm quản trị nhất định cung cấp cho khách hàng tập hợp các tính năng ILM. Một mặt, tiered-storage, nhân tố quan trọng hỗ trợ thực hiện ILM, được hầu hết các hãng sản xuất hỗ trợ bằng cách cung cấp các dải sản phẩm thiết bị lưu trữ đa dạng (với các ổ đĩa FC, SAS, SCSI, SATA, băng từ). Mặt khác, các hãng còn cung cấp thêm những sản phẩm phần mềm, hoặc sản phẩm tích hợp phần cứng và phần mềm phục vụ mục đích ILM. Ví dụ hãng IBM có các sản phẩm như IBM TotalStorage SAN File System (sản phẩm tích hợp cả phần cứng và phần mềm, cho phép thiết lập một hệ thống tập tin (file system) chung trong mạng SAN để thực hiện một cách tự động các nguyên tắc lưu trữ dữ liệu), hoặc IBM Tivoli Storage Manager (sản phẩm phần mềm quản trị quá trình sao lưu, bảo tồn, hoặc sử dụng dữ liệu cho dịch vụ phục hồi thảm họa).1.3. Ảo hoá hệ thống lưu trữ (Storage Virtualization).

Như đã đề cập, lượng dữ liệu DN cần lưu trữ và sử dụng cho hoạt động của mình ngày càng tăng nhanh theo thời gian. Điều này đòi hỏi DN phải đầu tư, mình ngày càng tăng nhanh theo thời gian. Điều này đòi hỏi DN phải đầu tư, mua sắm các thiết bị lưu trữ để mở rộng và nâng cấp dung lượng khi có như cầu phát sinh. Do nhiều lý do khách quan như lịch sử hoạt động, năng lực đầu tư của DN tại thời điểm phát sinh nhu cầu, ảnh hưởng của hiện trạng công nghệ, của thị trường và thị phần lưu trữ tại thời điểm đầu tư vv…, tình trạng phổ biến là mỗi DN thường sở hữu nhiều loại thiết bị lưu trữ với dung lượng khác nhau, xuất xứ từ nhiều hãng sản xuất khác nhau, có nguyên lý hoạt động không giống nhau. Nói cách khác, hệ thống lưu trữ của DN mang

nặng tính không đồng bộ, không thống nhất. Với thực trạng như vậy, bài toán đặt ra là phải làm thế nào để có thể sử dụng có hiệu quả nhất hệ thống lưu trữ đặt ra là phải làm thế nào để có thể sử dụng có hiệu quả nhất hệ thống lưu trữ đó?

Sáng kiến mang tính nền tảng để giải quyết cho bài toán ở trên là phải hợp nhất ở mức logic tất cả các dung lương lưu trữ trong hệ thống. Sao cho đối nhất ở mức logic tất cả các dung lương lưu trữ trong hệ thống. Sao cho đối với người sử dụng, tất cả hệ thống lưu trữ được coi như một nguồn lưu trữ duy nhất mà trên đó người sử dụng có thể thực hiện các tác nghiệp về lưu trữ dữ liệu một cách thuận tiện. Việc giải quyết hợp nhất ở mức logic các thiết bị lưu trữ khác nhau về phiên bản, xuất xứ, nguyên lý hoạt động thành một nguồn lưu trữ duy nhất, chính là quá trình ảo hoá lưu trữ. Gọi là ảo hoá, vì người sử dụng sẽ chỉ nhìn thấy một nguồn lưu trữ duy nhất, trong khi thực tế về mặt vật lý thì không phải như vậy. Các thiết bị lưu trữ đã được ảo hoá, hợp nhất thành một nguồn lưu trữ chung. Người quản trị hệ thống sẽ có quyền điều khiển, quản lý nguồn lưu trữ được hợp nhất ở mức logic, tạo và sửa đổi vai trò của các thiết bị lưu trữ vật lý trong nguồn lưu trữ logic đó. Ảo hoá lưu trữ thường được thực hiện bởi các phần mềm chuyên dụng. Phần mềm chuyên dụng có thể được cài đặt và tích hợp trực tiếp trên các máy chủ chạy ứng dụng của hệ thống hoặc cũng có thể cài đặt/tích hợp trên thiết bị lưu trữ. Tuy nhiên, xu hướng hiện nay là ảo hoá được thực hiện trong mạng SAN, trong đó phần mềm chuyên dụng được cài đặt vào các bộ chuyển mạch hoặc các máy chủ chuyên dụng. Trong các sản phẩm có mặt trên thị trường, nổi bật có thế nhắc đến SVC (SAN Volume Controller) của hãng IBM. Sản phẩm này bao gồm phần mềm ảo hóa chuyên dụng cùng với các máy chủ nền tảng x86 chạy trong chế độ chia sẻ tải (cluster), dùng để cài đặt phần mềm ảo hóa (Hình 6). Một ví dụ khác là sản phẩm phần mềm ảo hoá lưu trữ Invista của hãng EMC được cài đặt trực tiếp trên các SAN switch.

Áp dụng ảo hoá lưu trữ mang lại những lợi ích cơ bản sau:

Đơn giản hóa việc quản lý hạ tầng lưu trữ: việc quản lý duy nhất 1 nguồn lưu trữ ảo sẽ đơn giản hơn cho người quản trị. Thay vì phải thao tác các công trữ ảo sẽ đơn giản hơn cho người quản trị. Thay vì phải thao tác các công việc quản lý tại chỗ cho từng thiết bị riêng biệt trong mạng SAN, nguời quản trị sẽ quản lý tập trung từ 1 địa điểm. Với cách quản lý tập trung như vậy, việc di chuyển dữ liệu trong mạng SAN từ thiết bị này sang thiết bị khác khi có nhu cầu sẽ được xử lý nhanh chóng và thuận tiện hơn rất nhiều. Hơn nữa, ứng dụng chạy trên các máy chủ không cần phải ngừng hoạt động khi thực hiện việc di chuyển dữ liệu.

Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng dữ liệu: ảo hoá dữ liệu góp phần làm tăng tính sẵn sàng của dữ liệu, hỗ trợ khả năng quản lý dữ liệu theo vòng đời. tăng tính sẵn sàng của dữ liệu, hỗ trợ khả năng quản lý dữ liệu theo vòng đời. Các khả năng như vậy góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng của cả hệ thống lưu trữ.

Hình 6: Mô hình chức năng của sản phẩm ảo hoá lưu trữ IBM SVC2.

Kết luận.

Nhu cầu sử dụng hệ thống lưu trữ dữ liệu một cách có hiệu quả luôn là nhu cầu thực tế của các DN có hoạt động dựa trên nền tảng số hóa và công nghệ cầu thực tế của các DN có hoạt động dựa trên nền tảng số hóa và công nghệ thông tin. Nhu cầu này càng trở nên cấp thiết khi tốc độ tăng trưởng theo từng năm của dữ liệu rất nhanh, cả về dung lượng (đến 30-70%) và cả về độ phức tạp. Những yếu tố đó là tiền đề dẫn đến các hướng phát triển công nghệ nhằm mục đích nâng cao giá trị và hiệu quả sử dụng của hệ thống lưu trữ. Bài viết đã trình bày về 3 xu hướng chính, bao gồm:

Một phần của tài liệu Cấu trúc router (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)