KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển thị trường chứng khoỏn Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển hàng hóa trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 54)

2.1.1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển thị trường chứng khoỏn Việt Nam

Thực hiện chủ trương phỏt triển kinh tế thị trường, hỡnh thành đồng bộ cỏc loại thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, ngay từ khi những năm đầu của thập kỷ 1990 một trong những bước đầu tiờn cú ý nghĩa khởi đầu cho việc xõy dựng TTCK ở Việt Nam là việc thành lập Ban Nghiờn cứu xõy dựng và phỏt triển thị trường vốn thuộc NHNN theo Quyết định số 207/QĐ-TCCB ngày 6-11-1993 của Thống đốc NHNN, với nhiệm vụ nghiờn cứu, xõy dựng đề ỏn và chuẩn bị cỏc điều kiện để thành lập TTCK theo bước đi thớch hợp. Theo sự uỷ quyền của Chớnh phủ, NHNN đó phối hợp với Bộ Tài chớnh tổ chức nghiờn cứu về cỏc lĩnh vực liờn quan đến hoạt động của TTCK, đề xuất với Chớnh phủ về mụ hỡnh TTCK Việt Nam, đào tạo kiến thức cơ bản về CK và TTCK cho một bộ phận nhõn lực quản lý và vận hành thị trường trong tương lai; nghiờn cứu, khảo sỏt thực tế một số TTCK trong khu vực và trờn thế giới. Tuy nhiờn, với tư cỏch là một tổ chức thuộc NHNN nờn phạm vi nghiờn cứu, xõy dựng đề ỏn và mụ hỡnh TTCK khú phỏt triển trong khi TTCK là một lĩnh vực cần cú sự phối hợp, liờn kết của nhiều ngành, nhiều tổ chức.

Vỡ vậy, thỏng 9-1994, Chớnh phủ quyết định thành lập Ban soạn thảo Phỏp lệnh về CK và TTCK do một Thứ trưởng Bộ Tài chớnh làm Trưởng Ban, với cỏc thành viờn là Phú Thống đốc NHNN, Thứ trưởng Bộ Tư phỏp. Trờn cơ sở đề ỏn của Ban soạn thảo kết hợp với đề ỏn của NHNN và ý kiến của cỏc Bộ, ngành liờn quan ngày 29-6-1995, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú Quyết định số 361/QĐ-TTg thành lập Ban Chuẩn bị tổ chức TTCK giỳp Thủ tướng Chớnh phủ chỉ đạo chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết cho việc xõy dựng TTCK ở Việt Nam. Đõy là bước đi cú ý nghĩa rất quan trọng nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh hỡnh thành TTCK, làm tiền đề cho sự ra đời cơ quan QLNN với chức năng hoàn chỉnh và đầy đủ hơn.

Chớnh phủ đó chỉ đạo cỏc Bộ ngành như Bộ Tài chớnh, Ngõn hàng Nhà nước nghiờn cứu đề ỏn xõy dựng và phỏt triển thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam. Trờn cơ sở đề ỏn của cỏc Bộ, ngành, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 75/NĐ-CP ngày 28 thỏng 11 năm 1996 về việc thành lập Uỷ ban chứng khoỏn Nhà nước và giao cho cơ quan này chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết cho việc ra đời thị trường chứng khoỏn. Đõy là cơ quan trực thuộc chớnh phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý nhà nước trước khi TTCK ra đời. Chủ trương này phự hợp với điều kiện hiện tại để xõy dựng và phỏt triển TTCK ở Việt Nam. Nú vừa tạo lập tiền đề cho sự ra đời vừa khắc phục được những khiếm khuyết trong hoạt động của TTCK như một số nước đó gặp phải. Với chức năng, nhiệm vụ được giao, UBCKNN đó nhanh chúng tổ chức triển khai hàng loạt cụng việc nhằm sớm hỡnh thành TTCK và sau 3 năm những nỗ lực đú đó cho ra đời thị trường TTCK và phỏt triển như hiện nay. Qua hơn 5 năm hoạt động, UBCKNN đó thực thi chức năng, nhiệm vụ đạt được nhiều kết quả, thể hiện vai trũ là người tổ chức và vận hành TTCK Việt Nam. Tuy nhiờn, để triển khai cú hiệu quả hơn nhiệm vụ điều phối hoạt động của cỏc Bộ ngành chức năng trong việc thỳc đẩy TTCK phỏt triển, ngày 19- 2- 2004 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 66/2004/NĐ-CP chuyển UBCKNN vào Bộ Tài chớnh.

Ngày 10-7-1998 Thủ tướng Chớnh phủ đó ký ban hành Nghị định 48/1998/NĐ-CP về CK và TTCK cựng với Quyết định thành lập hai TTGDCK tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh. Ngày 20-7- 2000, TTGDCK Thành phố Hồ Chớ Minh đó chớnh thức khai trương đi vào vận hành, và thực hiện phiờn giao dịch đầu tiờn vào ngày 28-7- 2000 với 02 loại cổ phiếu niờm yết.

Sau 7 năm với sự tăng trưởng của thị trường và hội nhập với TTCK thế giới, TTGDCK Thành phố Hồ Chớ Minh đó chớnh thức được Chớnh phủ ký Quyết định số: 599/QĐ-TTg ngày 11-5- 2007 chuyển đổi thành SGDCK Thành phố Hồ Chớ Minh. Ngày 8-8- 2007, SGDCK Thành phố Hồ Chớ Minh đó chớnh thức được khai trương. Ngày 5-8- 2003, Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt chiến lược phỏt triển

TTCK Việt Nam đến 2010. Theo đú, xõy dựng thị trường giao dịch cổ phiếu của cỏc DN vừa và nhỏ tại Hà Nội, chuẩn bị điều kiện để sau 2010 chuyển thành thị trường giao dịch chứng khoỏn phi tập trung (OTC).

Thỏng 6-2004, Bộ tài chớnh ra Thụng bỏo số 136/TB/BTC nờu kết luận của lónh đạo Bộ về mụ hỡnh tổ chức và xõy dựng thị trường GDCK Việt Nam. Trong đú, định hướng xõy dựng TTGDCK Hà Nội thành một thị trường giao dịch phi tập trung (OTC) đơn giản, gọn nhẹ, theo đú, TTGDCK Hà Nội sẽ phỏt triển theo hai giai đoạn:

Giai đoạn đầu, từ 2005 đến 2007: thực hiện đấu giỏ cổ phiếu DN nhà nước CPH và đấu thầu Trỏi phiếu Chớnh Phủ (TPCP), đồng thời tổ chức GDCK chưa niờm yết theo cơ chế ĐKGD.

Giai đoạn sau 2007: phỏt triển TTGDCK Hà Nội thành thị trường phi tập trung phự hợp với quy mụ phỏt triển của TTCK Việt Nam. Mụ hỡnh hoạt động của TTGDCK Hà Nội đó từng bước được cụ thể hoỏ. Năm 2004, Bộ Tài chớnh đó ra Quyết định số 244/2004/QĐ-BTC ban hành Quy chế tạm thời tổ chức GDCK tại TTGDCK Hà Nội. Như vậy, cú thể núi cơ sở phỏp lý ban đầu cho hoạt động của TTGDCK Hà Nội đó được thiết lập. Ngày 8/3/2005 TTGDCK Hà Nội chớnh thức khai trương hoạt động, đỏnh dấu một bước phỏt triển mới của TTCK Việt Nam.

Ngày 14-7-2005 TTGDCK Hà Nội khai trương sàn GDCK thứ cấp. Ngày 29- 05-2009, theo Quyết định 1354/QĐ-BTC về việc ban hành Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của SGDCK Hà Nội. Như vậy TTCK Việt Nam đó cú 2 SGDCK ở hai đầu đất nước là Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh. Sự ra đời và phỏt triển của TTCK đó tạo ra phương thức kinh doanh hiện đại và là một cụng cụ hội nhập cú hiệu quả.

Qua hơn 11 năm hoạt động, TTCK đó từng bước trở thành kờnh dẫn vốn trung và dài hạn của nền kinh tế, hỗ trợ tiến trỡnh cổ phần hoỏ và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đồng thời gúp phần huy động vốn cho ngõn sỏch nhà nước (NSNN) và cho đầu tư phỏt triển gúp phần thực hiện cụng nghiệp húa, hiện

2.1.2 Những đặc điểm cơ bản của thị trường chứng khoỏn Việt Nam TTCK Việt Nam cú những đặc điểm cơ bản sau:

Một là, cỏc định chế và thể chế chứng khoỏn chưa được hoàn thiện và đang

trong giai đoạn thử nghiệm, điều chỉnh cho phự hợp với thực tiễn và đặc thự của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Trờn thực tế hiện nguồn vốn trong nền kinh tế đang được đầu tư một cỏch phõn tỏn vào cỏc tài sản thay thế như tiền gửi ngõn hàng, đầu tư bất động sản, ngoại tệ… Khi mới hoạt động, tỷ lệ đầu tư vào chứng khoỏn cũn quỏ nhỏ bộ, tổng giỏ trị thị trường mới chiếm khoảng trờn 1% GDP. Điều đú cho thấy TTCK vẫn chưa thực sự trở thành kờnh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tư phỏt triển.

Hai là, cỏc doanh nghiệp tham gia vào TTCK buộc phải minh bạch húa hoạt

động sản xuất kinh doanh và cụng bố thụng tin ra cụng chỳng. Trong khi cỏc doanh nghiệp khỏc khụng bắt buộc phải cụng bố thụng tin. Điều này tạo ra sự thiếu cụng bằng giữa doanh nghiệp tham gia và khụng tham gia vào TTCK. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp niờm yết khụng phải là doanh nghiệp lớn, chưa cú khả năng phỏt triển

hấp dẫn và tạo được niềm tin cho NĐT lớn.

Ba là, cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa quen với việc huy động vốn thụng

qua TTCK, chưa coi nú là một kờnh huy động vốn chủ yếu cho cỏc hoạt động đầu tư trung và dài hạn của doanh nghiệp, nờn chủ yếu vẫn vay vốn từ Ngõn hàng Thương Mại (NHTM) cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh.

Bốn là, sự ra đời và hoạt động của TTCK cũn chịu sự hỗ trợ và điều tiết

mạnh mẽ từ phớa nhà nước. Ngay cả việc thành lập TTCK là một chương trỡnh nhà nước được Chớnh phủ phờ duyệt thành lập và giao cho UBCKNN thực thi, xõy dựng và vận hành SGDCK Hồ Chớ Minh và SGDCK Hà nội đều do ngõn sỏch đài thọ. Hơn nữa, nhà nước chủ động phỏt hành trỏi phiếu chớnh phủ và thỳc đầy CPH cỏc DNNN tạo điều kiện đưa lờn SGD…để tạo lập hàng húa cho TTCK. Nhà nước đứng ra phối hợp cỏc bộ ngành hỗ trợ và điều tiết để TTCK hoạt động ổn định. Từ đú cho thấy, cơ chế điều tiết tự do của thị trường được

2.2 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN HÀNG HểA TRấN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

2.2.1 Mụi trường phỏp lý hỡnh thành và phỏt triển hàng húa chứng khoỏn Trải qua 11 năm chớnh sỏch phỏt triển hàng húa trờn TTCK cũng từng bước được điều chỉnh vừa cú tớnh chất định hướng vừa cú tớnh chất phản ỏnh sự thay đổi và phỏt triển của TTCK. Nhỡn chung, hệ thống phỏp luật ngày càng được hoàn thiện nhằm đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của thị trường và tăng cường hiệu quả quản lý, giỏm sỏt của cơ quan quản lý nhà nước.

a) Giai đoạn 2000-2005 (trước khi ban hành Luật Chứng khoỏn)

Tớnh đến 30/12/2005 đó cú 81 văn bản phỏp luật về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn (trong đú cú 04 Nghị định, 08 Thụng Tư, 69 Quyết định).

Để triển khai đưa TTCK vào hoạt động, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11 thỏng 7 năm 1998 của Chớnh phủ về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn, đõy là nền tảng phỏp lý đầu tiờn quy định về chứng khoỏn và TTCK ở Việt Nam. Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28 thỏng 11 năm 2003 (thay thế Nghị định 48/1998/NĐ-CP. Việc ban hành hệ thống cỏc văn bản phỏp luật về chứng khoỏn (Nghị định; Quyết định và cỏc Thụng tư hướng dẫn) đó gúp phần:

- Hỡnh thành và phỏt triển thị trường chứng khoỏn phự hợp với lộ trỡnh, bước đi của thị trường trong thời điểm sơ khai. Tạo hành lang phỏp lý cho hoạt động của thị trường trong thời kỳ đầu để phỏt triển ổn định, cụng khai, minh bạch và phự hợp với đặc thự của Việt Nam, phự hợp với cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan.

- Khuyến khớch cỏc cụng ty đại chỳng niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn cú tổ chức, tạo tớnh thanh khoản cho thị trường. Gúp phần cấu trỳc lại hoạt động tài chớnh doanh nghiệp, thụng qua sắp xếp, cổ phần húa DNNN gắn với niờm yết trờn TTCK.

- Tạo ra mụi trường kinh doanh minh bạch, theo đú ỏp dụng chế độ cụng khai hoỏ thụng tin và thực hiện nguyờn tắc quản trị cụng ty theo thụng lệ tốt nhất. Từng bước ỏp dụng cỏc chuẩn mực và thụng lệ quốc tế đối với cỏc tổ chức tham gia TTCK và khuyến nghị ỏp dụng chung cho cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế ở Việt Nam.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu đạt được của hệ thống phỏp luật về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn, trong giai đoạn đầu hệ thống phỏp luật đó bộc lộ những hạn chế, bất cập cần được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện một bước căn bản. Trong đú trở ngại lớn nhất là thiếu văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao đú là Luật Chứng khoỏn; nhiều văn bản phỏp lý chuyờn ngành như Luật (Ngõn hàng; Doanh nghiệp; Đầu tư,...) cũn cú sự xung đột với cỏc quy định về chứng khoỏn và TTCK cần cú sự điều chỉnh cho phự hợp.

b) Giai đoạn 2006 - đến nay

Luật Chứng khoỏn được Quốc hội ban hành ngày 29/6/2006 và cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007. Để triển khai thi hành Luật Chứng khoỏn, cỏc cơ quan cú thẩm quyền quản lý nhà nước về chứng khoỏn và TTCK đó ban hành cỏc Nghị định (Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/1/2007 quy định chi tiết một số điều của Luật Chứng khoỏn và Nghị định 36/2007 ngày 8/3/2007 về xử phạt vi phạm hành chớnh; Nghị định 01/2010/NĐ-CP về chào bỏn cổ phiếu riờng lẻ); 06 Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ về chiến lược phỏt triển thị trường; về tổ chức bộ mỏy của UBCKNN; về tham gia của bờn nước ngoài vào TTCK Việt Nam; về chuyển đổi sở hữu của SGDCK.

Bờn cạnh đú, Bộ Tài chớnh cũng đó ban hành cỏc văn bản hướng dẫn: về phỏt hành, đăng ký chào bỏn chứng khoỏn; về quản trị cụng ty và điều lệ mẫu; về lựa chọn doanh nghiệp kiểm toỏn; về cụng bố thụng tin; về tổ chức hoạt động của cụng ty chứng khoỏn, cụng ty quản lý quỹ, quỹ đầu tư, cụng ty đầu tư chứng khoỏn; về hoạt động đăng ký, lưu ký, bự trừ và thanh toỏn chứng khoỏn; về xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực chứng khoỏn.

Nhỡn chung, việc ban hành Luật Chứng khoỏn và cỏc văn bản hướng dẫn là nhõn tố quan trọng gúp phần đạt được những kết quả phỏt triển hàng húa chứng

khoỏn trờn TTCK Việt Nam thời gian qua.

2.2.2 Tổ chức thị trường giao dịch chứng khoỏn

Trờn cơ sở Luật Chứng khoỏn và Đề ỏn phỏt triển thị trường vốn Việt Nam đến 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020 được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt ban hành kốm Quyết định số 128/2007/QĐ-Ttg ngày 2/8/2007, mụ hỡnh phỏt triển cho

cỏc TTGDCK đó được định hỡnh rừ nột hơn. Khoản 1 Điều 33 Luật Chứng khoỏn 2007 quy định: “Trung tõm giao dịch chứng khoỏn (TTGDCK) tổ chức thị trường giao dịch chứng khoỏn của tổ chức phỏt hành khụng đủ điều kiện niờm yết tại Sở Giao dịch chứng khoỏn”. Điều kiện về vốn để được niờm yết trờn SGDCK được quy định tại Điều 8, Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/1/2007 là từ 80 tỷ đồng trở lờn, trong khi đú điều kiện về vốn để niờm yết trờn TTGDCK quy định tại Điều 9 Nghị định này là từ 10 tỷ trở lờn. TTGDCK Thành phố Hồ Chớ Minh được chuyển đổi từ đơn vị sự nghiệp cú thu trực thuộc UBCKNN thành SGDCK Thành phố Hồ Chớ Minh hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn kể từ ngày 2/8/2007. Hơn một năm sau đú, ngày 2/1/2009, TTGDCK Hà Nội cũng được chuyển đổi thành SGDCK Hà Nội hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty TNHH một thành viờn và Trung tõm Lưu ký chứng khoỏn (TTLKCK) sang mụ hỡnh cụng ty TNHH một thành viờn từ ngày 18/12/2008.

Việc tỏch cỏc TTGDCK, TTLKCK ra khỏi cơ quan quản lý nhà nước, sau đú chuyển đổi và nõng cấp thành cỏc SGDCK là bước ngoặt lớn trong quỏ trỡnh hoạt động của TTCK Việt Nam. Việc chuyển đổi mụ hỡnh tạo điều kiện cho cỏc SGDCK cú thể kết nối với cỏc SGDCK quốc tế, thuận lợi hơn trong quỏ trỡnh hội nhập với thị trường chứng khoỏn khu vực và thế giới.

Cựng với quỏ trỡnh chuyển đổi mụ hỡnh sở hữu cho cỏc TTGDCK, việc phỏt triển cỏc thị trường cú tổ chức cho từng loại hàng húa cũng được tiến hành song song, cụ thể là:

Thị trường trỏi phiếu Chớnh phủ chuyờn biệt: tỏi cấu trỳc tổ chức lại thị

trường trỏi phiếu Chớnh phủ theo hướng tập trung hoỏ từ thị trường phỏt hành (đấu thầu tập trung tại TTGDCK Hà Nội từ 1/7/2006) và tổ chức thị trường giao dịch thứ cấp tập trung tại TTGDCK Hà Nội từ 2/6/2008 (trờn cơ sở chuyển cỏc trỏi phiếu Chớnh phủ đang giao dịch tại SGDCK Thành phố Hồ Chớ Minh cú thời gian đỏo hạn

Một phần của tài liệu Phát triển hàng hóa trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 54)