Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại (Trang 33 - 38)

II. VẤN ĐỀ GIẢI PHÁP

7.Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

Phát triển mạnh mẽ ng nh du là ịch theo quy hoạch du lịch Nh nà ước đã phê duyệt để từng bước hình th nh ng nh công nghià à ệp du lịch có quy mô ng y c ng tà à ương xứng về tiềm năng du lịch to lớn của đất nước.

Phát triển đa dạng v mà ạnh mẽ các loại hình dịch vụ thu ngoại tệ như dịch vụ h ng không, h ng hà à ải, bưu chính viễn thông, kiều hối xuất khẩu chuyên gia v lao à động, dịch vụ t i chính, ngân h ng, bà à ảo hiểm vv...

7. Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. ngoại.

7.1. Đảm bảo sự ổn định về môi trường chính trị, kinh tế, xã hội

Môi trường chính trị, kinh tế xã hội l nhân tà ố cơ bản, có tính quyết định đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt l à đối với việc đầu tư nước ngo i - hình thà ức chủ yếu, quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại. Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ ra rằng nếu sự ổn định chính trị không được đảm bảo, môi trường kinh tế không được thuận lợi, thiếu các chính sách khuyến khích, môi trường xã hội có an to n.. sà ẽ tác động xấu tới quan hệ tác kinh tế, trên hết l à đối với việc thu hút đầu tư nước ngo i bà ởi lẽ sẽ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đối với tỷ suất lợi nhuận của các đối tác.

Để đảm bảo môi trường chính trị, kinh tế, xã hội đòi hỏi phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý vĩ mô của Nh nà ước, sự nỗ lực của các ng nh các cà ấp.

7.2. Có chính sách thích hợp đối với từng hình thức kinh tế đối ngoại

Đối với hình thức ngoại thương, phải có chính sách khuyến khích mạnh mẽ, sản xuất kinh doanh h ng xuà ất khẩu, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm có h m là ượng công nghệ cao, phát triển mạnh mẽ những h ng hoáà dịch vụ có khả năng cạnh tranh, có cơ chế bảo hiểm h ng xuà ất khẩu, đặc biệt l nông sà ản, đầu tư cho hoạt động hỗ trợ xuất khẩu. Khuyến khích sử dụng thiết bị h ng hoá sà ản xuất trong nước, tăng nhanh kim ngạch xuất

khẩu tiến tới cân bằng xuất khẩu v nhà ập khẩu. Thực hiện chính sách bảo hộ có lựa chọn, có thời hạn. Chủ động thâm nhập thị trường quốc tế, chú trọng thị trường các trung tâm kinh tế thế giới, mở rộng thị trường quen thuộc tranh thủ mọi cơ hội mở thị trường mới. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tăng sức hấp dẫn nhất l à đối với các Công ty xuyên quốc gia. Khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngo i và à các chính sách hỗ trợ công dân Việt Nam kinh doanh ở nước ngo i, cóà chính sách thích hợp tranh thủ nguồn vốn ODA.

7.3. Xây dựng v phát trià ển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật

Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung, kinh tế đối ngoại nói riêng. Trong điều kiện nền kinh tế tri thức đang hình th nh v tà à ừng bước phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật c ng à đóng vai trò quan trọng v yêu cà ầu chất lượng ng y c ngà à cao. Trong đó đặc biệt l kà ết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật m trà ước hết là hệ thống thông tin liên lạc v giao thông và ận tải. Đối với nước ta bên cạnh những th nh tà ựu đã đạt được trong lĩnh vực bưu chính viễn thông thì trong lĩnh vực giao thông vận tải mặc dù đang có nhiều cố gắng song vẫn còn lạc hậu so với các nước trong khu vực trong khi vốn đầu tư còn nhiều hạn chế. Do vậy phải có chiến lược l à đầu tư tập trung có trọng điểm, rứt điểm v có hià ệu quả cao đặc biệt l phà ải kiên quyết chống các hiện tượng tiêu cực gây thất thoát vốn đầu tư.

7.4. Tăng cường vai trò quản lý Nh nà ước đối với kinh tế đối ngoại

Kinh nghiệm quốc tế v thà ực tiễn những năm vừa qua đã khẳng định rằng: Nếu thiếu sự quản lý của Nh nà ước, kinh tế đối ngoại sẽ không thể mở rộng v mang là ại hiệu quả, thậm trí còn dẫn đến những hậu quả khó lường, không chỉ vì kinh tế m còn nguy hà ại hơn l hià ệu quả về chính trị bởi vì mối quan hệ kinh tế chính trị l mà ối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau nhất l trong à điều kiện diễn biên ho bình à đang l mà ột nguy cơ. Vì vậy việc tăng cường quản lý Nh nà ước trở th nh và ấn đề cấp bách. Chỉ có tăng cường vai trò quản lý của Nh nà ước mới có thể đảm bảo mục tiêu, phương hướng v già ữ vững được những nguyên tắc cơ bản trong kinh tế đối ngoại, có như vậy hoạt động kinh tế đối ngoại mới mang lại hiệu quả. Cũng chỉ có tăng cường vai trò quản lý của Nh nà ước mới có thể hạn chế

được những rủi ro, nắm bắt được những cơ hội, nhờ đó mang lại lợi ích cho các đơn vị hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng v quà ốc gia nói chung. Thông qua sự tăng cường vai trò quản lý của Nh nà ước sẽ khắc phục được tình trạng cạnh tranh thiếu l nh mà ạnh phát huy sự hợp tác hiệu quả trong nước để có sức mạnh cạnh tranh quốc tế, tránh được sự thua thiệt về lợi ích.

Để tăng cường vai trò quản lý kinh tế đối ngoại của Nh nà ước, cần thiết phải đổi mới tổ chức bộ máy, cơ chế quản lý để vừa đảm bảo sự thống nhất quản lý của Nh nà ước về kinh tế đối ngoại, song vẫn phát huy được tính chủ động sáng tạo của các đơn vị đưa lại hiệu quả kinh tế xã hội ng y c ng là à ớn. Trong đó vấn đề có ý nghĩa quan trọng l : nâng caoà được năng lực của bộ máy quản lý, năng lực phẩm chất đạo đức của cán bộ công chức, hoạt động kinh tế đối ngoại v có à được hệ thống pháp luật mới ng y c ng phù hà à ợp với hệ thống pháp luật v phong tà ục tập quán quốc tế, thủ tục h nh chính gà ọn nhẹ, thông tin thị trường cập nhật.

7.5. Xây dựng đối tác v tìm kià ếm đối tác trong quan hệ kinh tế đối ngoại

Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, đối tác trở th nh và ấn đề rất cơ bản, có tính quyết định đối với hiệu quả kinh tế đối ngoại. Đối với việc xây dựng đối tác trong nước, điều quan trọng l phà ải từng bước xây dựng các đối tác mạnh mẽ (về vốn, công nghệ, năng lực quản lý, phong cách giao tiếp quốc tế vv...) có tầm vóc quốc tế đóng vai trò đầu t u trong quanà hệ. Xây dựng một số doanh nghiệp Nh nà ước th nh là ập tập đo n xuyênà quốc gia. Các tập đo n n y sà à ẽ l là ực lượng đầu t u trong vià ệc mở rộng kinh tế đối ngoại v thông qua à đó lôi cuốn các doanh nghiệp khác. Đối với đối tác nước ngo i, vià ệc lựa chọn đối tác thích hợp luôn l và ấn đề quan trọng đối với Việt Nam, để khai thác được họ đòi hỏi phải có chiến lược chính sách đúng đắn trên cơ sở hai bên cùng có lợi.

Trên đây l nà ăm giải pháp chủ yếu trong hệ thống các giải pháp. Để mở rộng v nâng cao hià ệu quả kinh tế đối ngoại cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp trên

LỜI KẾT

Tình hình Quốc tế c ng phà ức tạp, các nguy cơ an ninh c ng à đa dạng v các à đối tác c ng à điều chỉnh chính sách, thì chúng ta c ng phà ải phối hợp h i ho , hià à ệu quả hoạt động của tất cả các Bộ ban ng nh tà ỉnh th nh liênà quan, c ng phà ải kết hợp h i ho các loà à ại hình kinh tế đối ngoại của to nà Đảng v to n dân to n quân ta. Chà à à ỉ có như vậy, mới có thể đảm bảo được sự chỉ đạo thống nhất của Đảng trong hoạt động đối ngoại, giữ vững được những định hướng, nguyên tắc, phương châm, tư tưởng chủ đạo về kinh tế đối ngoại của Đảng v Nh nà à ước ta, mới phát huy được sức mạnh và trí tuệ của đất nước trong hoạt động kinh tế đối ngoại, mới đạt được mục tiêu kể trên. Để từ đó, kinh tế đối ngoại Việt Nam sẽ có thêm thế v là ực, mới góp phần đưa nền kinh tế quốc dân hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế khu vực v thà ế giới, tạo đà cho những bước phát triển mạnh hơn, vững chắc hơn của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.

Việc hội nhập tích cực chủ động của Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam đạt được những th nh tà ựu kinh tế xã hội to lớn trong hơn 17 năm đổi mới vừa qua. Quá trình hội nhập không những giúp Việt Nam phá bỏ được thế bao vây v cô là ập m còn góp phà ần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực cũng như trên trường quốc tế.

MC LC

L I M Ờ Ở ĐẦU...1

PH N I: M T S V N Ầ Ố Ấ ĐỀ Ề Ơ Ở Í V C S L LU NẬ ...2

I. KHÁI NIỆM KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ...2

1. Phân công lao động quốc tế ...2

2. Lí thuyết về lợi thế tương đối của David Ricardo...2

3. Xu thế thị trường thế giới ...3

3.1. Thương mại trong các ngành tăng lên rõ rệt:...3

3.2. Thương mại công nghệ phát triển nhanh chóng:...4

3.3. Thương mại phát triển theo hướng tập đoàn hoá kinh tế khu vực với các nhân tố sau chi phối:...4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PH N II: TH C TR NG V GI I PH PẦ À Á ...6

I. VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM ...6

1. Ngoại thương:...6

2. Đầu tư quốc tế:...7

3. Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ...7

4. Chính sách tỷ giá hối đoái...9

5. phát triển các mối quan hệ với các trung tâm và các cường quốc kinh tế trên thế giới ...9

5.1 Bình thường hoá quan hệ Việt- Mỹ...9

5.2 Ký kết hiệp định khung hợp tác kinh tế Liên minh châu Âu (EU) với Việt Nam ...9

5.3 Thành công bước đầu trong liên kết kinh tế khu vực...10

6. Những thiếu sót trong kinh tế đối ngoại ...10

7. Những tác động của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế...11

7.1 Độ mở của nến kinh tế nước ta tăng nhanh ...11

7.2 Tốc độ tăng trưởng GDP cao , thời kì 1996-2000 bị ảnh hưởng bởi bối cảnh kinh tế khu vực và quốc tế nên tốc độ này giảm xuống nhưng vẫn được đánh giá là khả quan so với nhiều nước ...12

7.3 Thị trường nước ngoài không ngừng được mở rộng ...12

7.4 Thu hút một nguồn lớn FDI ...13

7.5 Thu hút ODA và xây dựng kết cấu hạ tầng...14

7.6. Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, đói nghèo giảm...14

8. Hạn chế của việc toàn cầu hoá tác động đối với hội nhập kinh tế của nền kinh tế thị trường nước ta...15

9. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam hội nhập kinh tế ...17

9.2 Năm cơ đối với Việt Nam ...19

10. Triển vọng mới trong việc phát triển kinh tế đối ngoại ...20

II. VẤN ĐỀ GIẢI PHÁP...22

1. Nhiệm vụ của kinh tế đối ngoại...22

2. Đường lối kinh tế đối ngoại trong vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay...23

2.1. Tranh thủ nguồn lực bên ngoài, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế:...23

2.2. Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực và chủ đông hội nhập kinh tế quốc tế nhằm và bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững...25

3. Chính sách kinh tế đối ngoại của nước ta trong việc mở rộngvà nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ...26

3.1.Về nguyên tắc :...26

4. Về quan điểm...28 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Về mục tiêu:...30

6. Phương hướng phát triển kinh tế đối ngoại:...31

6.1. Xuất nhập khẩu...31

6.2. Thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài " FDI" ...32

6.3. Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)....32

6.4. Vay thương mại...32

6.5. Phát triển các ngành dịch vụ thu ngoại tệ...33

7. Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. ...33

7.1. Đảm bảo sự ổn định về môi trường chính trị, kinh tế, xã hội...33

7.2. Có chính sách thích hợp đối với từng hình thức kinh tế đối ngoại...33

7.3. Xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật...34

7.4. Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với kinh tế đối ngoại...34

7.5. Xây dựng đối tác và tìm kiếm đối tác trong quan hệ kinh tế đối ngoại35 L I K TỜ ...36

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại (Trang 33 - 38)