Phương hướng phát triển kinh tế đối ngoại:

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại (Trang 31 - 33)

II. VẤN ĐỀ GIẢI PHÁP

6. Phương hướng phát triển kinh tế đối ngoại:

6.1. Xuất nhập khẩu

Xuất khẩu l hà ướng chiến lược trọng điểm của kinh tế đối ngoại nhằm tăng tổng kim ngạch xuất khẩu bình quân 28%/năm. Hướng phát triển chủ yếu của lĩnh vực n y l :à à

Đầu tư đổi mới công nghệ đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm truyền thống

Đẩy mạnh xuất khẩu các dịch vụ kỹ thuật kể cả xuất khẩu chất xám v lao à động có kỹ thuật

Củng cố thị trường đã có, nhất l các thà ị trường lớn v quan trà ọng, từng bước khôi phục thị trường truyền thống, đẩy mạnh việc xâm nhập thị trường v tìm kià ếm bạn h ng mà ới

Yêu tiên nhập khẩu vật tư, thiết bị v công nghà ệ tiên tiến phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo công ăn việc l m v à à đẩy mạnh xuất khẩu.

Hạn chế giảm dần tỷ trọng nhập h ng tiêu dùng, chà ỉ nhập những h ng hoá thià ết yếu trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đủ đáp ứng nhu cầu.

6.2. Thu hút v sà ử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngo i "à

FDI"

Khẩn trương ho n thià ện cơ chế, chính sách, tạo điều kiện thuận lợi để tăng nhanh thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngo i trong thà ời gian tới. Có cơ chế chính sách phù hợp để hướng nguồn vốn đầu tư n y choà các chương trình, dự án phát triển trong lĩnh vực ưu tiên: dự án về nông nghiệp v chà ế biến sản phẩm nông nghiệp, trồng dừng, xây dựng các vùng nguyên liệu... ở các tỉnh Trung Du miền núi, Tây nguyên, Duyên hải miên trung v Mià ền tây nam Bộ, các dự án đầu tư cho công nghiệp nguyên liệu, cơ khí, điện tử, tin học, năng lượng, các dự án thu hút nhiều lao động hoặc dự án có công nghệ kỹ thuật tiên tiến, các xí nghiệp trong các khu công nghiệp, các dự án có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

6.3. Thu hút v sà ử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các nước đang phát triển về nguồn vốn ODA, trong xu thế vốn ODA ít có triển vọng gia tăng mạnh mẽ, điều kiện cung cấp có khuynh hướng giảm bớt tính ưu đãi, cần tiếp tục vận động thu hút nguồn vốn n y nhà ằm đảm bảo thực hiện 7 - 8 tỷ USD vốn ODA.

Tập trung ưu tiên sử dụng ODA để:

- Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, trước hết l à đường giao thông, điện, thuỷ lợi v cung cà ấp nước cho công nghiệp v nà ước sinh hoạt.

- Đào tạo nguồn nhân lực

- Phát triển khoa học, chuyển giao công nghệ v kinh nghià ệm quản lý tiên tiến

Tất cả vốn vay ODA (cũng như mọi khoản vay khác) phải được tính toán sử dụng một cách có hiệu quả, bảo đảm có khả năng trả được nợ.

6.4. Vay thương mại

Sử dụng vốn vay thương mại cho đầu tư chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, dây truyền sản xuất, mua vật tư nguyên liệu... để tạo ra h ng xuà ất

khẩu chất lượng cao, tạo công ăn việc l m, phát trià ển ng nh nghà ề ở các vùng nông thôn, miền núi, ven đô.

Nh nà ước quản lý tập trung, chỉ đạo v kià ểm tra chặt chẽ, bảo đảm sử dụng có hiệu quả v trà ả nợ các khoản vay thương mại.

Một phần của tài liệu Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w