Muốn sống lâu phải đừng tự làm hại mình (bất thương). Trong Đạo đức kinh, Lão tử nĩi: “Năm màu khiến người ta mù mắt, năm giọng khiến người ta điếc tai, năm mùi khiến người ta tê lưỡi. Của cải khĩ được khiến người bị tai hoạ ”.
Trong Nam Hoa Kinh, Trang Tử nĩi: “Chỗ đáng sợ của con người là chuyện chăn gối và ẩm thực vơ độ, thế mà họ khơng biết răn mình thật là lầm lỗi lớn”.
Cát Hồng thì chỉ rõ hơn: “Tài năng chưa tới mà mong tìm là tự làm hại, sức lực khơng đủ mà gượng làm là hại, buồn rầu đến nỗi tiều tuỵ là làm hại. Bơn ba vì dục
vọng là làm hại, cười nĩi vui đùa lâu là làm hại, ngủ nghỉ khơng đúng giờ là làm hại. Say đến nơn mữa là làm hại, ăn no đi nằm là làm hại… Tích luỹ các điều hại quá mức sẽ chết sớm, chết sớm đâu phải là đạo dưỡng sinh”.
Để tránh bị tổn thương, Cát Hồng khuyên “Khơng đi bộ nhanh, tai khơng ráng nghe, mắt khơng nhìn lâu, khơng ngồi quá lâu, khơng nằm cho đến mệt mỏi, mặc thêm áo khi mùa lạnh đến, cởi bớt áo khi mùa nĩng đến, chớ để quá đĩi rồi mới ăn, chớ ăn no quá, chớ để thật khát rồi mới uống, chớ uống quá nhiều. Chớ thức dậy muộn, chớ ngủ quá nhiều, chớ ăn những mĩn sinh lạnh bụng, chớ tắm nhiều lần trong ngày, chớ đi ra ngồi lúc thời tiết xấu. Năm vị ăn vơ miệng chớ dùng thái quá vì chua quá hay hại tỳ, đắng quá hại phổi, cay quá hại gan, mặn quá hại tim, ngọt quá hại thận, đĩ là lẽ tự nhiên của ngũ hành”.
Trong “Nhiếp dưỡng châm trung phương chương “Tự thân”, Tơn Tự Mạc viết: “Oâi đạo trời đầy vơi, đạo người truân chuyên. Cho nên hành giả nào chưa biết cách cẩn thận phịng tránh thì chưa đủ trình độ để bàn về đạo dưỡng sinh”. Oâng gĩi ghém thuật dưỡng dinh trong 12 chữ giảm thiểu: giảm nghĩ ngợi, giảm cơng việc, giảm ghi nhớ, giảm ham muốn, giảm nĩi năng, giảm cười đùa, giảm âu sầu, giảm sung sướng, giảm vui vẻ, giảm giận dữ, giảm ưa thích, giảm ghét bỏ. Ai thực hành được 12 chữ này mới hợp với đạo tu dưỡng.”