Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng của acid ascorbic (vitamin C) và

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp khảo sát sựu sinh trưởng của saccharomyces SP trên môi trường cám gạo rỉ đường và một số yếu tố ảnh hưởng đến sức sống của chúng trong chế phẩm (Trang 48 - 50)

nền lên sức sống của nấm men trong chế phẩm

Việc thu hoạch và bảo quản chế phẩm ảnh hƣởng nhiều đến sức sống của nấm men trong chế phẩm. Đến thời điểm thu hoạch sinh khối tế bào nấm men, chúng tôi tiến hành ly tâm dịch nuôi cấy để lấy sinh khối và đem trộn sinh khối với 2 loại chất nền là cám gạo và bột mì. Chất nền đƣợc xử lý trƣớc bằng việc sấy khô ở 1100C/45 phút, sau đó chia làm 3 phần:

Phần 1: để nguyên, không bổ sung vitamin C. Phần 2: bổ sung vitamin C với hàm lƣợng là 50

/000. Phần 3: bổ sung vitamin C với hàm lƣợng là 10

/00.

Sau khi trộn sinh khối nấm men với chất nền, chúng tôi làm khô chế phẩm bằng cách sấy ở 380C/10 giờ. Đóng gói và để ở nhiệt độ phòng trong 22 ngày rồi tiến hành kiểm tra số lƣợng tế bào nấm men sống theo phƣơng pháp đếm số khuẩn lạc trên đĩa. Số liệu thu đƣợc ban đầu tính bằng đơn vị cfu/g (phụ lục Bảng 7.6, 7.7) sẽ đƣợc qui về giá trị logarit để xử lý thống kê.

4.3.1. Saccharomyces boulardii

Bảng 4.6: Số lƣợng tế bào S. boulardii trong 1 g chế phẩm theo phƣơng pháp đếm số khuẩn lạc trên đĩa (qui về giá trị logarit)

Chất nền Cám Mì

Hàm lƣợng vitamin 0 50/000 10/00 0 50/000 10/00 Lần 1 8,081 8,212 8,311 8,885 8,338 8,716 Lần 2 8,503 8,388 8,420 9,022 8,339 8,853 Lần 3 8,535 8,610 8,350 9,245 9,141 9,812

Bảng 4.6b: giá trị trung bình của bảng 4.6a

0 50/000 10/00 Chung Cám gạo 8,373 8,403 8,360 8,379

Bột mì 9,051 8,606 9,127 8,928 Chung 8,712 8,505 8,744

Qua Bảng 4.6b cho thấy số lƣợng tế bào S. boulardii sống trong chế phẩm ở các nghiệm thức đều cao. Xét về chất nền, số lƣợng tế bào S. boulardii sống trong bột mì nhiều hơn trong cám (8,928>8,379). Về hàm lƣợng vitamin C, số lƣợng tế bào S. boulardii sống trong chất nền bổ sung vitamin C với hàm lƣợng 10/00 nhiều hơn so với hàm lƣợng 50/000 và không bổ sung vitamin C (8,744>8,712>8,505). Thế nhƣng, sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê với P>0,05 (phụ lục

Bảng ANOVA 7.6).

4.3.2. Saccharomyces cerevisiae

Bảng 4.7: Số lƣợng tế bào S. cerevisiae trong 1 g chế phẩm theo phƣơng pháp đếm số khuẩn lạc trên đĩa (qui về giá trị logarit)

Chất nền Cám Mì

Hàm lƣợng vitamin 0 50/000 10/00 0 50/000 10/00 Lần 1 8,269 8,684 8,359 9,150 8,423 8,558 Lần 2 8,352 9,999 9,019 8,771 8,635 8,370 Lần 3 9,572 8,919 9,325 9,242 9,719 10,155

Bảng 4.7b: giá trị trung bình của bảng 4.7a

0 50/000 10/00 Chung Cám gạo 8,731 9,201 8,901 8,944

Bột mì 9,054 8,926 9,028 9,003 Chung 8,893 9,064 8,965

Qua Bảng 4.7b cho thấy số lƣợng tế bào S. cerevisiae sống trong chế phẩm ở các nghiệm thức đều cao. Xét về chất nền, số lƣợng tế bào S. cerevisiae sống trong bột mì nhiều hơn trong cám (9,003>8,944). Về hàm lƣợng vitamin C, số lƣợng tế bào S. cerevisiae sống trong chất nền có bổ sung vitamin C với hàm lƣợng 50/000 nhiều hơn so với hàm lƣợng 10/00 và không bổ sung vitamin C (9,064>8,965>8,893). Thế nhƣng, sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê với P>0,05 (phụ lục Bảng ANOVA 7.7).

Về cơ sở lý thuyết, việc bổ sung vitamin C vào chất nền có ảnh hƣởng lên sức sống của tế bào nấm men trong chế phẩm hay không thì vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu rõ. Có khả năng do thời gian khảo sát chƣa đủ lâu (sau 22 ngày bảo quản) nên kết quả trên cũng chƣa phản ánh rõ bản chất vấn đề.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp khảo sát sựu sinh trưởng của saccharomyces SP trên môi trường cám gạo rỉ đường và một số yếu tố ảnh hưởng đến sức sống của chúng trong chế phẩm (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)