Giải pháp thể chế hoá của người dân trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo.

Một phần của tài liệu một số giải pháp xoá đói, giảm nghèo xã nhật tân giai đoạn 2011-2015. (Trang 45 - 46)

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO XÃ NHẬT TÂN GIAI ĐOẠN 2011-2015.

6.Giải pháp thể chế hoá của người dân trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo.

đấu đến năm 2015, đội ngũ cán bộ xã một nửa có trình độ đại học. Muốn vậy thì Đảng uỷ, chính quyền xã Nhật Tân cần phải quan tõm hỗ trợ, tạo cơ chế.

6. Giải pháp thể chế hoá của người dân trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo. giảm nghèo.

Cộng đồng nào cũng vậy, cũng sống trong một hoàn cảnh và một điều kiện tự nhiên, xã hội nhất định, Ngay từ ban đầu, con người đã có sẵn các

điều kiện kinh tế như các nguồn lực vật chất, công cụ, sức lao động, đất đai, sông ngòi, nhà cửa, đường xá… Nếu như có ý thức thì từ những điều kiện ấy con người biết tổ chức làm ăn, hạn chế được đói nghèo.

Thể chế hoá là các qui định, chính sách và hình thức tổ chức nhằm tạo điều kiện cũng như là khơi dậy ý thức của con người trở thành vai trò chủ thể trong công tác xoá đói, giảm nghèo.

Thể chế hoá người dõn tham gia chính là phát huy trí tuệ, sự thông minh của cộng đồng nhằm tỡm ra được những ý tưởng, phương pháp hay trong công tác xoá đói, giảm nghèo, đồng thời hạn chế được nạn tham ô, tham nhũng, lãng phí.

Tuy vậy nhưng bản thõn những người dõn trong cộng đồng tham gia vào chương trình xoá đói, giảm nghèo chỉ bằng những ý kiến thôi thì chưa đủ mà họ cũn phải là một chủ thể để thực hiện cho việc xoá đói, giảm nghèo. Để tăng cường sự tham gia của cộng đồng cần phải:

+ Công khai cho dõn, dõn bàn để lựa chọn các mục tiêu, chương trình, dự án, công khai quyền lợi của người dõn trong từng dự án.

+ Công khai và ưu tiên trong tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dõn, dõn được quyền tham gia vào các tổ chức giám sát.

Một phần của tài liệu một số giải pháp xoá đói, giảm nghèo xã nhật tân giai đoạn 2011-2015. (Trang 45 - 46)