Công suất đặt: 600 kW Diện tích : 23977,5 m2
Tra bảng PL1.3 (TL1) với bộ phận Lắp ráp khí đợc knc = 0,4 ; cosϕ = 0,6.
Tra bảng PL1.7 (TL1), ta đợc suất chiếu sáng p0 = 15 W/m2, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có cosϕcs = 1.
* Công suất tính toán động lực: Pđl = knc. Pđ = 0,4. 600 = 240 kW Qđl = Pđl. tgϕ = 240.1,33 = 319,2 kVAr * Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs = p0. S = 15.23977,5= 359,6 kW Qcs = Pcs. tgϕcs = 0
* Công suất tính toán tác dụng của phân xởng: Ptt = Pđl + Pcs = 240+359,6 =599,6 kW
* Công suất tính toán phản kháng của phân xởng: Qtt = Qđl = 319,2 kVAr
* Công suất tính toán toàn phần của phân xởng: Stt = 2 2
tt tt Q
Itt = 3 U Stt = 3 38 , 0 679,2 = 1031,9A:
Kết quả xác định PTTT của các px đợc trình bày trong bảng 2.9.
Bảng 2.9: Phụ tải tính toán của các phân xởng
Tên phân xởng Pđ (kW) knc cosϕ p0 2 m W Pđl (kW) (kWPcs) (kWPtt) (kVArQtt ) (kVAStt ) P/x Đúc kim loại đen 2500 0,6 0,8 12 1500 75 1575 1125 1935,5 P/x Đúc kim loại màu 1700 0,6 0,8 12 1320 84,3 1404,3 765 1718,2 P/x gia công thân động
cơ 1220 0,6 0,7 14 732 88,1 820,1 746,6 1109,0 P/x gia công các chi
tiết của đ/c 950 0,6 0,7 14 570 101,5 671,5 581,4 888,2 P/x lắp ráp và thử
nghiệm đ/c 1100 0,4 0,6 15 440 81,3 521,3 585,2 783,7 P/x dập khuôn vỏ máy
bay 1000 0,5 0,6 15 500 93,75 593,75 665 891,49 P/x bạc thân máy bay 750 0,4 0,6 15 300 206,2 506,25 399 644,58
P/x Sửa chữa cơ khí 14 89,1
4
37,8 208,9 118,54 255,93 P/x lắp ráp khung máy
bay 400 0,4 0,6 15 160 179,5 339,5 212,8 400,6 P/x lắp ráp máy bay 600 0,4 0,6 15 240 359,6 599,6 319,2 679,2
II.4Xác định phụ tải tính toán của nhà máy:
* Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy: Pttnm = kđt. ∑ = 10 1 i tti P Trong đó: kđt - hệ số đồng thời lấy bằng 0,8. Pttnm = 0,8.7240,2=5792,16 kW
* Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy: Qttnm = kđt. ∑ = 10 1 i tti Q Qttnm = 0,8. 5742,74 = 4594,2 kVAr
* Phụ tải tính toán toàn phần của nhà máy: Sttnm = 5792,16 2+4594,22 = 7392,96 kVA * Hệ số công suất của toàn nhà máy:
cosϕnm = 0,78 96 , 7392 16 , 5792 = = ttnm ttnm S P
II.5. Xác định tâm phụ tải điện và vẽ biểu đồ phụ tải:
II.5.1. Tâm phụ tải điện:
Tâm phụ tải điện là điểm thoả mãn điều kiện mô men phụ tải đạt giá trị
cực tiểu ∑n Pili
1
→ min Trong đó:
Pi và li - công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải. Để xác định toạ độ của tâm phụ tải có thể sử dụng các biểu thức sau:
x0 = ∑ ∑ n i n i i S x S 1 1 ; y0 = ∑ ∑ n i n i i S y S 1 1 ; z0 = ∑ ∑ n i n i i S z S 1 1 Trong đó:
x0 ; y0 ; z0 - toạ độ của tâm phụ tải điện.
xi ; yi ; zi - toạ độ của phụ tải thứ i tính theo một hệ trục toạ độ XYZ tuỳ chọn.
Si - công suất của phụ tải thứ i.
Trong thực tế thờng ít quan tâm đến toạ độ z. Tâm phụ tải điện là vị trí tốt nhất để đặt các trạm biến áp, trạm phân phối, tủ phân phối, tủ động lực nhằm mục đích tiết kiệm chi phí cho dây dẫn và giảm tổn thất trên lới điện.
II.5.2. Biểu đồ phụ tải điện:
Biểu đồ phụ tải điện là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm trùng với tâm của phụ tải điện, có diện tích tơng ứng với công suất của phụ tải theo tỉ lệ xích nào đó tuỳ chọn. Biểu đồ phụ tải cho phép ngời thiết kế hình dung đợc sự phân bố phụ tải trong phạm vi khu vực cần thiết kế, từ đó có cơ sở để lập các phơng án cung cấp điện. Biểu đồ phụ tải đợc chia thành 2 phần: phần phụ tải động lực ( phần hình quạt gạch chéo ) và phần phụ tải chiếu sáng ( phần hình quạt để trắng ).
Để vẽ đợc biểu đồ phụ tải cho các phân xởng, ta coi phụ tải của các phân xởng phân bố đều theo diện tích phân xởng nên tâm phụ tải có thể lấy trùng với tâm hình học của phân xởng trên mặt bằng.
Bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải của phụ tải thứ i đợc xác định qua biểu thức
Π = . m S R i i . Trong đó m là tỉ lệ xích, ở đây chọn m = 3 kVA/mm2
Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ đợc xác định theo công thức sau: tt cs cs P P . 360 = α
Kết quả tính toán Ri và αcsi của biểu đồ phụ tải các phân xởng đợc ghi trong bảng 2.10.
Bảng 2.10 - Kết quả xác định Ri và αcsi cho các phân xởng
T
T Tên phân xởng (kW)Pcs (kW)Ptt (kVA)Stt Tâm phụ tảix (mm)R cosα
(mm) (mm)Y
1 P/x Đúc kim loại đen 75 1575 1935,5 4,5 26,2 14,3 17,14
2 P/x Đúc kim loại màu 84,3 1404,3 1718,2 17 26,2 11,9 24,81
3 P/x gia công thân động
cơ 88,1 820,1 1109,04 4,5 20 10,85 38,67
4 P/x gia công các chi tiết
của đ/c 101,5 671,5 888,2 17 20 9,71 54,42
5 P/x lắp ráp và thử
nghiệm đ/c 81,3 521,3 783,7 4 14 9,12 56,14
6 P/x dập khuôn vỏ máy
bay 93,75 593,75 891,49 17,5 14 9,73 56,84
7 P/x bọc thân máy bay 206,25 506,25 644,58 12 9 8,27 146,6
7
8 P/x Sửa chữa cơ khí 37,8 208,9 255,93 28 14 5,21 65,14
9 P/x lắp ráp khung máy
bay 179,5 339,5 400,6 11,5 3,8 6,52 190,34
Chơng III
Thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy III.1 Đặt vấn đề:
Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật của hệ thống. Một sơ đồ cung cấp điện đợc coi là hợp lý phải thoả mãn những yêu cầu cơ bản sau:
1. Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật. 2. Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện. 3. Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành. 4. An toàn cho ngời và thiết bị.
5. Dễ dàng phát triển để đáp ứng yêu cầu tăng trởng của phụ tải điện. 6. Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế.
Trình tự tính toán thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy bao gồm các b- ớc:
1. Vạch các phơng án cung cấp điện.
2. Lựa chọn vị trí, số lợng, dung lợng của các trạm biến áp và lựa chọn chủng loại, tiết diện các đờng dây cho các phơng án.
3. Tính toán kinh tế - kỹ thuật để lựa chọn phơng án hợp lý. 4. Thiết kế chi tiết cho phơng án đợc chọn.
III.2 Vạch các phơng án cung cấp điện:
Trớc khi vạch ra các phơng án cụ thể cần lựa chọn cấp điện áp hợp lý cho đờng dây tải điện từ hệ thống về nhà máy. Biểu thức kinh nghiệm để lựa chọn cấp điện áp truyền tải:
U = 4,34. l+0,016.P [kV] Trong đó:
P - công suất tính toán của nhà máy [kW]
l - khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về nhà máy [km]
Nh vậy cấp điện áp hợp lý để truyền tải điện năng về nhà máy sẽ là: U = 4,34. 10+0,016.7391,55 = 49,15 kV
Trạm biến áp trung gian Đa Phúc có các cấp điện áp ra là 22 kV và 6kV. Từ kết quả tính toán ta chọn cấp điện áp để cung cấp cho nhà máy là 22 kV.
Căn cứ vào vị trí, công suất và yêu cầu cung cấp điện của các phân xởng có thể đa ra các phơng án cung cấp điện:
III.2.1. Phơng án về các trạm biến áp phân xởng:
1. Vị trí đặt TBA phải thoả mãn các yêu cầu: gần tâm phụ tải; thuận tiện cho việc vận chuyển, lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy biến áp; an toàn và kinh tế.
2. Số lợng máy biến áp (MBA) đặt trong các TBA đợc lựa chọn căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện của phụ tải; điều kiện vận chuyển và lắp đặt; chế độ làm việc của phụ tải. Trong mọi trờng hợp TBA chỉ đặt 1 MBA sẽ là kinh tế và thuận lợi cho việc vận hành, song độ tin cậy cung cấp điện không cao. Các TBA cung cấp cho hộ loại I và loại II chỉ nên đặt 2 MBA, hộ loại III có thể chỉ đặt 1 MBA.
3. Dung lợng các MBA đợc chọn theo điều kiện: n. khc. SđmB≥ Stt
Và kiểm tra theo điều kiện sự cố một MBA (trong trạm có nhiều hơn 1 MBA):
(n-1). khc.kqt. SđmB≥ Sttsc
Trong đó:
n - số máy biến áp có trong TBA.
khc - Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trờng, ta chọn loại máy biến áp chế tạo ở Việt Nam nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ, khc = 1.
kqt - hệ số quá tải sự cố , kqt = 1,4 nếu thoả mãn điều kiện MBA vận hành quá tải không quá 5 ngày đêm, thời gian quá tải trong một ngày đêm không v- ợt quá 6h và trớc khi quá tải MBA vận hành với hệ số tải ≤ 0,93.
Sttsc- công suất tính toán sự cố. Khi sự cố một MBA có thể loại bỏ một số phụ tải không quan trọng để giảm nhẹ dung lợng của các MBA, nhờ vậy có thể giảm nhẹ đợc vốn đầu t và tổn thất của trạm trong trạng thái làm việc bình thờng. Giả thiết trong các hộ loại I có 30% là phụ tải loại III nên Sttsc = 0,7. Stt .
Đồng thời cũng cần hạn chế chủng loại MBA dùng trong nhà máy để tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua sắm, lắp đặt, vận hành, sửa chữa, thay thế.