Thực hành một số dạng truy vấn khác và câu lệnh cập nhật dữ liệu

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng lý thuyết cơ sở dữ liệu (Trang 171 - 175)

khác và câu lệnh cập nhật dữ liệu

Thực hành một số dạng truy vấn khác và câu lệnh cập nhậtdữ liệu dữ liệu

Nhắc lại lý thuyết

Câu lệnh INSERT INTO được dùng để chèn dòng mới vào bảng. Cú pháp:

INSERT INTO tên_bảng VALUES (giá_trị_1, giá_trị_2,....) Bạn cũng có thể chỉ rõ các cột/trường nào cần chèn dữ liệu:

INSERT INTO tên_bảng (cột_1, cột_2,...) VALUES (giá_trị_1, giá_trị_2,....) Câu lệnh UPDATE được sử dụng để cập nhật/sửa đổi dữ liệu đã có trong bảng. Cú pháp:

UPDATE tên_bảngSET tên_cột = giá_trị_mớiWHERE tên_cột = giá_trị Câu lệnh DELETE được dùng để xoá các dòng ra khỏi bảng.

Cú pháp:

DELETE FROM tên_bảngWHERE tên_cột = giá_trị Xoá tất cả các dòng:

Đôi khi ta muốn xoá tất cả dữ liệu trong bảng nhưng vẫn giữ lại bảng cùng với cấu trúc và tất cả các thuộc tính của bảng, ta có thể dùng câu lệnh:

Bài tập mẫu

1. Hãy viết các câu truy vấn SQL thực hiện thêm các bản ghi sau vào bảng tblDauSach.

2. Viết câu truy vấn SQL thực hiện xóa các bản ghi có mã đầu sách kết thúc bằng xâu ‘11’.

3. Viết câu lệnh truy vấn SQL thực hiện sửa năm xuất bản của đầu sách có mã 1010111 thành 1010110.

Hướng dẫn

Để thực hiện sửa đổi dữ liệu ta thực hiện các câu lệnh: insert into : Thêm một bộ dữ liệu vào CSDL; update: để thay đổi giá trị của một hoặc nhiều trường của một bảng nào đó; delete from: để thực hiện xóa một hoặc nhiều bộ dữ liệu trong một bảng nào đó.

- Với mỗi câu lệnh insert into ta chỉ thực hiện thêm được một bộ bản ghi cho mỗi lần thực hiện câu lệnh. Vì vậy cần thêm bao nhiêu bản ghi thì ta cần thực hiện bấy nhiêu câu lệnh.

Lời giải:

1. insert into tblDauSach

values (‘1010111’, ‘Phương pháp tính’, 2007, ‘111’, ‘Nxb01’, ‘Tg002’); insert into tblDauSach

insert into tblDauSach

values (‘1011112’, ‘Lý thuyết CSDL’, 2004, ‘101’, ‘Nxb03’, ‘Tg003’); insert into tblDauSach

values (‘1011113’, ‘Lập trình mạng với C#’, 2007, ‘101’, ‘Nxb02’, ‘Tg004’); 2. delete from tblDauSach where maDS like ‘%11’;

3. update tblDauSach Set maDS =’1010110’ Where maDS = ‘1010111’ ;

III. Bài tập thực hành

Viết các câu lệnh SQL thực hiện các yêu cầu sau: 1. Thêm các thông tin sau vào bảng tblTacGia

2. Thêm các thông tin sau vào bảng tblNXB

4. Thay đổi mã của tác giả Quách Tuấn Ngọc thành ‘Tg005’ 5. Thay đổi tên tác giả có mã ‘TG007’ thành ‘Đỗ Xuân Lôi’ 6. Thay đổi tên cuốn sách có mã ‘2010111’ thành ‘Kết cấu ô tô’ 7. Xóa tất cả các độc giải có mã bắt đầu bằng chuỗi ‘10103’ 8. Xóa tất cả các đầu sách được nhập vào ngày ‘20/6/2008’

9. Hiển thị tất cả các tác giả viết sách thuộc về lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin. 10. Thực hiện các bài tập trong phần 18.3

Chú ý: Sinh viên hoàn thành các bài tập thực hành, cuối buổi thực hành nộp lại các bài tập 1, 2, 4, 8, 18.3(4, 6, 7) cho giáo viên.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng lý thuyết cơ sở dữ liệu (Trang 171 - 175)