củi, dùng than đơn giản, tiệu lợi, góp phần bảo vệ rừng... - HS làm câu 2. - Câu 2: m1 = 15kg m2 = 15kg Q1 = ? Q2 = ? m0 = ? Giải
Nhiệt lượng do củi toả ra Q1 = m1q1 = 15 . 10 . 106
= 150 . 106 (J)
Nhiệt lượng do than đá toả ra?
Q2 = m2q2 = 15 . 27 . 106 = 405.106 (J)
Để thu được nhiệt lượng Q1, Q2 cần khối lượng dầu hoả
Q1 = m . q3→ m = 6 → m = 6 6 3 1 10 . 44 10 . 150 q Q − = = 3,41kg Q2= mq3 → m = 6 6 3 2 10 . 44 10 . 405 q Q − = = 9,2kg
- Yêu cầu HS đọc phần "ghi nhớ", đọc phần "có thể em chưa biết".
- Về nhà làm BT.
Giáo viên : Phan Quang Sanh
Tuần 31 SỰ BẢO TOAÌN NĂNG LƯỢNG TRONG
Tiết 31 CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VAÌ NHIỆT
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
- Phát biểu được ĐLBT và chuyển hoá năng lượng.
- Dùng ĐLBT và chuyển hoá năng lượng để giảm thích 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến đại lượng này.
II. CHUẨN BỊ
Các hành vi phóng to ở SGK
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên Học sinh
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống học tập chức tình huống học tập
* Bài cũ:
- Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy nhiên liệu? nêu tên và đơn vị từng đại lượng?
- qcủi = 10.10-6 J.kg. Hãy giải thích ý nghĩa con số trên?
- Làm bài tập 26.1
* Tình huống học tập: như phần mở bài ở SGK.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng truyền cơ năng, nhiệt năng
- Yêu cầu HS làm câu 1. - GV theo dõi sửa sai cho HS.
- Qua câu 1, em rút ra nhận xét gì?
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác:
- HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ.
- Câu 1: (1) cơ năng (2) nhiệt năng (3) cơ năng (4) nhiệt năng
* Kết luận: cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng. chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu 2.